Với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, "Toàn bộ cuộc đời của đồng chí Đồng Sĩ Nguyên gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và của Quân đội… một trong những vị tướng tiêu biểu của Quân đội ta. Đối với tôi, tướng Đồng Sĩ Nguyên là một trong những người đồng chí, người bạn chiến đấu thân thiết gần gũi suốt cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc mà tôi rất tin và quý mến!”.
Còn bạn biết gì về ông?
A. Đồng Sỹ Nguyên
B. Nguyễn Hữu Vũ
Đáp án: Ông tên thật là Nguyễn Hữu Vũ, sinh ngày 1 tháng 3 năm 1923, tại làng Trung Thôn, xã Quảng Trung, phủ Quảng Trạch, Quảng Bình, xuất thân trong một gia đình trung lưu. Song thân ông là ông Nguyễn Hữu Khoán và bà Đặng Thị Cấp, đều là những hậu duệ của thủ lĩnh Phong trào Cần Vương. Ông là con thứ 5 trong gia đình. Cha ông mất sớm khi ông mới 10 tuổi.
C. Nguyễn Văn Đồng
A. Đại tá lên Trung tướng
Đáp án: Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên là một trong hai người cho đến nay được Nhà nước đặc cách phong quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng, do những thành tích to lớn có ý nghĩa chiến lược trên cương vị Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn, góp phần vào chiến thắng mùa xuân năm 1975.
B. Đại tá lên Thượng tướng
C. Đại tá lên Đại tướng
A. Đường Trường Sơn và Đường Hồ chí Minh
Đáp án: Thời gian Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên đảm nhận vị trí Tư lệnh (1967-1975) được xem là giai đoạn ác liệt của cuộc chiến tranh và đó là một chiến trường lớn. Từ những con đường mòn nhỏ, đường Hồ Chí Minh đã phát triển thành tuyến vận tải lớn, vào lúc cao điểm quân số lên tới trên 12 vạn người, phiên chế thành 8 sư đoàn trực thuộc cùng 1 sư đoàn cao xạ và tên lửa phối thuộc.
B. Đường Hà Nội và Quốc lộ 1C
C. Đường Trường Sơn và Quốc lộ 4D
A. Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn
Đáp án: Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn nằm cạnh Quốc lộ 15, được khởi công xây dựng vào ngày 24.10.1975, hoàn thành ngày 10.4.1977. Hiện tại đây có 10.263 mộ liệt sĩ. Bên cạnh việc là người đề xuất xây dựng nghĩa trang này, để trọn tình, trọn nghĩa với đồng đội đã hy sinh, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - nguyên Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - còn bày tỏ mong muốn sau khi từ trần được cùng vợ về an nghỉ tại nơi này. Ông kể: “Trước khi kết thúc chiến tranh, tôi đã cất công đi tìm một mảnh đất thật đẹp, có hồ nước, có đồi cây bát ngát để làm nơi yên nghỉ cho những đồng đội của mình; nó phải như một công viên sao cho người già, trẻ em có thể vào đây dạo chơi, tưởng nhớ tới các anh…và nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn ngày nay được hình thành như thế đó”.
B. Nghĩa trang liệt sĩ Đường 9
A. Bộ Quốc phòng và Bộ Xây dựng
B. Bộ Quốc phòng và Bộ Giao thông vận tải
C. Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải
Đáp án: Trong sự nghiệp của mình, ông từng kinh qua nhiều trọng trách: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Ngân Anh
Tại sao nguyên Tổng Bí thư lại có bí danh Đỗ Mười?
Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười tên thật là Nguyễn Duy Cống, sinh ngày 2/2/1917, quê ở xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.