Theo đó, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển đối với các ngành của trường dao động ở mức 14 - 15 điểm.

Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 môn thi, điểm ưu tiên (khu vực, đối tượng) và điểm ưu tiên xét tuyển (nếu có). Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu nhóm ngành, các thí sinh có kết quả thi bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét tuyển theo tiêu chí phụ là điểm của môn Toán.

Ngưỡng điểm xét tuyển cụ thể của từng ngành đào tạo như sau:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Trước đó, theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, các trường phải công bố và chủ động cập nhật ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đúng thời gian quy định trước ngày 22/7, tại trang thông tin của nhà trường, trên Cổng thông tin tuyển sinh và trang nghiệp vụ tuyển sinh. 

Thí sinh cần lưu ý rõ, đây là ngưỡng điểm tối thiểu vào trường chứ không phải mức điểm chuẩn chính thức của trường. 

Từ ngày 22/7, thí sinh được chính thức thay đổi nguyện vọng theo hai phương thức là Trực tuyến hoặc bằng Phiếu đăng ký xét tuyển.

Trước khi đăng ký, thí sinh cần tham khảo điểm chuẩn các trường, các ngành mà mình yêu thích của những năm trước. Dựa trên số điểm tổ hợp môn xét tuyển, thí sinh nên sắp xếp vị trí các nguyện vọng phù hợp trên nguyên tắc ưu tiên sở thích, nguyện vọng xếp từ cao đến thấp. 

Thúy Nga

Điểm sàn xét tuyển năm 2019 của Trường ĐH Xây dựng

Điểm sàn xét tuyển năm 2019 của Trường ĐH Xây dựng

 - Trường ĐH Xây dựng vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các ngành đào tạo đại học hệ chính quy năm 2019.