bệnh loãng xương

Cập nhập tin tức bệnh loãng xương

5 nhóm người cần đi đo mật độ xương ngay

Loãng xương thường không có triệu chứng điển hình, chỉ được phát hiện khi bệnh nhân đau lưng, cổ tay, khớp gối, khớp háng; xương yếu dẫn đến gãy xương.

Người phụ nữ bị gãy xương tay vì cái ôm của chồng

Chỉ vì cái ôm “yêu thương” từ chồng, cô Trương đã phải ăn Tết nguyên đán trong bệnh viện.

Bệnh loãng xương do những nguyên nhân nào gây nên?

Loãng xương là hậu quả của sự phá vỡ cân bằng bình thường của hai quá trình tạo xương và hủy xương, quá trình tạo xương suy giảm trong khi quá trình hủy xương bình thường.

Bệnh loãng xương được hiểu như thế nào?

Bệnh loãng xương, hay còn gọi là bệnh giòn xương hoặc xốp xương, là hiện tượng xương liên tục mỏng dần và mật độ chất trong xương ngày càng thưa dần.

Những biểu hiện nào cho thấy bạn đang bị loãng xương?

Bệnh loãng xương thường diễn biến âm thầm, không có triệu chứng gì đặc biệt, cho nên rất khó phát hiện. Bệnh thường chỉ được chẩn đoán khi đã trở nặng hoặc có biến chứng gãy xương.

Ăn gì lợi cho người mắc bệnh loãng xương?

Người bệnh loãng xương ngoài phương pháp điều trị chính còn nên chú trong tới chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp phòng ngừa và cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả.

Phòng ngừa bệnh loãng xương ở người già

Loãng xương được coi là căn bệnh âm thầm, ngày càng gia tăng và có xu hướng lan rộng. Theo thống kê, có khoảng 50% phụ nữ trên 50 tuổi bị loãng xương, và trên 40% phụ nữ trên 70 tuổi bị gãy xương do loãng xương.

Thực phẩm hàng đầu ngăn ngừa nguy cơ loãng xương

 Xương có xu hướng trở nên xốp hơn theo tuổi, nhưng một số người có nguy cơ bị xốp xương sớm và điều này dẫn tới loãng xương.