A. Từ đủ 17 tuổi trở lên
B. Từ đủ 18 tuổi trở lên
Đáp án:
C. Từ đủ 19 tuổi trở lên
A. Có
B. Không
Đáp án:
C. Có trong một số trường hợp đặc biệt
A. Không cần thiết phải lập thành văn bản
B. Nên lập thành văn bản
C. Phải lập thành văn bản
Đáp án:
A. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ
B. Ảnh hưởng chung đến lợi ích gia đình
C. Cả 2 đáp án trên
Đáp án: Theo Điều 42 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu trong các trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; Hoặc thuộc các trường hợp nhằm trốn trách thực hiện các nghĩa vụ: Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức; Nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước; Nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, Bộ luật dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.
A. Sử dụng, định đoạt, không được nhập vào tài sản chung
B. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, nhập hoặc không nhập vào tài sản chung
Đáp án:
C. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, không được nhập vào tài sản chung
A. Được
Đáp án: Theo Khoản 2 Điều 51 thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.”
B. Không được
C. Do thỏa thuận giữa các bên
PV