đồ uống có đường

Cập nhập tin tức đồ uống có đường

Mối nguy hiểm của sở thích tiêu thụ đồ uống có đường

Mức tiêu thụ đồ uống có đường của người Việt tăng rất nhanh, đặc biệt là các dịp lễ, Tết và liên hoan. Các nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ của đồ uống này với nhiều bệnh tật khiến chất lượng cuộc sống suy giảm.

Lạm dụng đồ uống có đường là 'con đường tắt' dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm

Tiêu thụ đồ uống có đường quá nhiều được xem là “con đường tắt” dẫn đến nhiều bệnh lý mạn tính như đái tháo đường, bệnh tim mạch, rối loạn mỡ máu. Các chuyên gia đề nghị cần có giải pháp kiểm soát tiêu thụ loại đồ uống này.

Loại đồ uống làm người trẻ tăng nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm

Nước ngọt, nước tăng lực hay đồ uống có đường nói chung là một trong các nguyên nhân khiến gánh nặng bệnh tật không lây nhiễm ngày càng tăng. Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm này đang được xem xét.

Đề xuất đánh thuế đồ uống có đường để giảm tiêu thụ và tác hại

Các chuyên gia cho rằng việc đánh thuế đồ uống có đường là cần thiết để điều chỉnh hành vi của người dùng, qua đó giảm thiểu tác hại của loại đồ uống này.

Uống nước ngọt mỗi ngày, cơ thể sẽ thay đổi ra sao?

Một lon nước ngọt 330ml có thể chứa hơn 30g đường. Trong khi đó, mỗi người nên dùng dưới 25g đường tự do mỗi ngày để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Sau gần 10 năm uống nước ngọt mới sợ 'rước' bệnh vào người

Trần Quân (tên đã thay đổi, 22 tuổi, Đồng Nai) cao 1m6 và nặng 74kg. Dù đã cố gắng nhưng mỗi tối, Quân vẫn lén gia đình uống nửa chai nước ngọt có ga.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: ‘Cân nhắc để có lợi ích hài hòa’

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) được nhiều doanh nghiệp, chuyên gia ủng hộ, đánh giá cao và cũng nhận được không ít ý kiến băn khoăn liên quan thời điểm áp dụng, phương pháp tính thuế.

Đồ uống có đường làm tăng nguy cơ rụng tóc và hói ở nam giới

Nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nutrients chỉ ra rằng, nước ngọt hay đồ uống có đường cũng có thể làm tăng nguy cơ rụng tóc và hói ở nam giới.