giả mạo xuất xứ
tin tức về giả mạo xuất xứ mới nhất
iconSau khi phát hiện các vụ việc hàng Trung Quốc giả xuất xứ Việt Nam tìm cách xuất đi Mỹ, Ban chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả TP.HCM chỉ đạo các lực lượng kiểm soát chặt hình thức gian lận này.
iconThị trường01/12/2019
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa công bố kết quả xử phạt đối với thương hiệu SEVEN.AM do kinh doanh hàng hóa có nhãn bị sửa chữa, làm sai lệch thông tin về hàng hóa theo quy định.
iconThị trường21/11/2019
Hàng nghìn sản phẩm quần áo, giày dép, túi xách có chữ Trung Quốc được cắt mác để gắn thương hiệu nổi tiếng như Dior, Chanel, Luis vuiton, Gucci...
iconHàng thật - Hàng giả21/11/2019
Tại thời điểm kiểm tra, đoàn kiểm tra còn phát hiện các nhân viên ở đây đang thực hiện hành vi cắt mác hàng Trung Quốc, gắn mác thương hiệu nổi tiếng cho vào túi chuẩn bị đi giao.
iconThị trường19/11/2019
Chỉ trong vòng một tuần, đã có hai thương hiệu thời trang đóng cửa đột ngột sau nghi vấn về xuất xứ, tem mác trên sản phẩm. Hiện tại, các kênh liên lạc của thương hiệu IFU cũng gián đoạn.
iconThị trường16/11/2019
Seven.Am chỉ mở duy nhất 1 tờ khai nhập hàng từ Trung Quốc về. Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đang vào cuộc điều tra, xác minh nghi vấn gian lận xuất xứ.
iconThị trường15/11/2019
Mặc dù mọi hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường nhưng trên website chính thức của hãng thời trang IFU, các thông tin về chủ sở hữu cùng danh sách hệ thống cửa hàng đều bị 'vô hiệu hóa'.
iconThị trường14/11/2019
Một thực trạng đang hiện hữu trong ngành bán lẻ thời trang là những sản phẩm có mức giá bình dân lại gắn trên mình một thương hiệu thời trang thế giới như Mango, Zaza… nhưng lại 'made in Viet Nam'.
iconThị trường14/11/2019
Cắt mác “made in China” để gắn thương hiệu Việt vào, nhiều doanh nghiệp đã bị phát hiện. Có thương hiệu đã phải trả giá bằng việc đóng cửa, biến mất khỏi thị trường.
iconThị trường13/11/2019
Chuỗi cửa hàng Seven.Am tại Hà Nội đồng loạt đóng cửa sau khi bị Đội Quản lý thị trường tạm giữ hơn 9.000 sản phẩm, kiểm tra việc bóc tem Trung Quốc, dán mác Việt Nam.
iconThị trường12/11/2019
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội đã tạm giữ hơn 9.000 sản phẩm thời trang của thương hiệu SEVEN.am, toàn bộ hệ thống cửa hàng SEVEN.am đã tạm đóng cửa.
iconThị trường11/11/2019
Toàn bộ các mặt hàng phụ kiện như túi xách, ví... của Seven.AM bỗng biến mất hoàn toàn trên trang web sáng nay (11/11).
iconThị trường11/11/2019
Ông Nguyễn Vũ Hải Anh cho biết rút khỏi công ty sở hữu thương hiệu thời trang Seven.AM từ lâu, tuy nhiên, ông này vẫn nắm 60% cổ phần tại đây.
iconThị trường11/11/2019
Đại diện Cục Quản lý Thị trường Hà Nội sẽ vào cuộc rà soát, kiểm tra kho hàng của các nhãn hiệu thường trang bị phản ánh gian lận xuất xứ.
iconThị trường10/11/2019
Ông chủ nhãn hiệu SEVEN.am, diễn viên Nguyễn Vũ Hải Anh xác nhận có nhập hàng Trung Quốc, đôi khi cắt mác cổ vì khách hàng kêu ngứa.
iconThị trường06/11/2019
Dư luận thời gian qua từng rất bức xúc trước việc hàng Trung Quốc giả mạo xuất xứ hàng Việt, dưới đây là ba vụ việc gây chấn động nhất.
iconDoanh nhân03/11/2019
Năm 2015, tỷ phú Liu Zhongtia được xếp vào danh sách những người giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản 2,7 tỷ USD.
iconThị trường31/10/2019
Hàng giả, hàng lậu từ bên kia biên giới, nhập lậu theo đường mòn, lối mở vào Việt Nam qua biên giới trong nhiều năm diễn biến hết sức khó lường và khó kiểm soát.
