"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào? Ai là "sinh viên" đầu tiên của trường "đại học" Quốc Tử Giám? Vị Bảng nhãn nào có tuổi thọ cao nhất?...
Bạn có trả lời được những câu hỏi này không?
Phương Chi
"Người thầy của muôn đời"
Ông được coi là "Ngôi sao sáng nhất trên bầu trời văn hiến Việt Nam", được hậu thế tôn vinh là "Vạn thế sư biểu" - tức là "Người thầy của muôn đời".
Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên ở đâu?
Tên gọi "chữ quốc ngữ" được dùng để chỉ chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867. Tiền thân của tên gọi này là tên gọi chữ Tây quốc ngữ.
Người thầy được mệnh danh là "túi khôn của thời đại"
Người đương thời khuyên nhau: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” (thiên hạ có điều gì không biết, đến hỏi Lê Quý Đôn).
Người thầy giáo mù và cây "bút kiếm"
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu là nhà giáo, thầy thuốc và là nhà thơ lớn nhất của miền Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.
Vị tôn sư ngạo nghễ hiếm có
Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần, hiệu Mẫn Hiên lại có hiệu Cúc Đường, là quốc sư của cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Tên thật của Nguyễn Khuyến là gì?
Họ đã từng là những cậu học trò rất thông minh, chăm chỉ và sau này đã đạt được những thành tựu xuất sắc, được người đời ghi danh.