luật lao động

Cập nhập tin tức luật lao động

Những điều viên chức cần biết

Từ 1-7-2020, khi viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật thì chỉ không được thôi việc mà vẫn được xem xét, giải quyết cho nghỉ hưu.

Những điểm mới của bộ luật lao động sửa đổi nlđ cần nắm rõ

Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.

Buộc người lao động đi làm vào ngày Tết Dương lịch sẽ bị xử phạt

Tết Dương lịch năm 2020 (1-1-2020) nên cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sẽ được nghỉ 1 ngày duy nhất và hưởng lương 100%

NLĐ có quyền từ chối nếu sản phẩm không đảm bảo đúng tiền thưởng

Ông Bùi Sỹ Lợi khẳng định “người lao động có quyền từ chối nếu doanh nghiệp trả thưởng bằng sản phẩm dịch vụ mà họ không thích hoặc giá trị sản phẩm dịch vụ không đảm bảo bằng đúng tiền thưởng của mình”.

Thưởng Tết có thể không phải là tiền

Bộ Luật Lao động mới đã mở rộng khái niệm tiền thưởng - không chỉ là tiền mà còn bằng các hình thức khác. Quy định này được áp dụng từ ngày 1-1-2021.

Số ngày nghỉ được hưởng lương theo Bộ luật Lao động 2019

Bộ luật Lao động (sửa đổi) 2019 đã sung thêm nhiều quy định mới về số ngày nghỉ hưởng nguyên lương cho người lao động.

Quy định mới, lương của chồng được chuyển thẳng tài khoản vợ

Kể từ ngày 01/01/2021, vợ có thể là người được ủy quyền hợp pháp để nhận lương của chồng. Và tiền lương của chồng có thể được chuyển thẳng vào tài khoản vợ.

Doanh nghiệp Việt Nam năng lực yếu nên lo ngại giảm giờ làm

Đề xuất giảm giờ làm từ 48h xuống 44h/ tuần được xem là gốc rễ tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, DN vừa và nhỏ lại lo giảm giờ làm đồng nghĩa năng lực cạnh tranh giảm?

'Vì sao bắt chúng tôi phải phạm luật để cứu người?'

 - "Để phát triển doanh nghiệp, tôi làm 18-20 tiếng mỗi ngày. Tôi không bóc lột ai, tôi mang lại hạnh phúc cho người lao động và gia đình họ" - ông Nguyễn Văn Đệ, Uỷ viên UBTW MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân VN.

Chúng ta đang cùng trên một con thuyền Việt Nam

 - Hiếm có một cuộc thảo luận luật nào lại trải qua các cung bậc cảm xúc trái chiều, thậm chí có nước mắt, như cuộc thảo luận về dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi trong suốt cả ngày hôm qua.

Giảm giờ làm, liệu Việt Nam có còn cạnh tranh?

 - Ông Mikanao Tanaka - Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam: Tôi chia sẻ với một số ý kiến đã đăng tải trên Diễn đàn vì Việt Nam hùng cường về chủ đề năng suất lao động và giờ làm. 

Cảnh báo cho tăng trưởng GDP

 - Góp ý cho dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, bà Mary Tarnowka, Đại diện phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng sụt giảm năng suất lao động đang làm hại tới năng lực cạnh tranh cũng như sức hấp dẫn của Việt Nam.

 

Bộ Luật lao động chưa tính đến cách mạng 4.0

 - Mục tiêu lâu dài của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác phải là tăng lương, giảm giờ làm, nhưng đó mục tiêu dài hạn, khi đất nước có tiềm lực. 

Làm thêm giờ và tăng tuổi hưu là còn tranh cãi nhất

 - Bộ Luật Lao động được sửa đổi có lý do rất quan trọng là đáp ứng các tiêu chuẩn, các cam kết lao động trong các công ước đã ký hay sắp ký của Tổ chức Lao động Quốc tế cũng như các hiệp ước quốc tế.

Mời góp ý cho Bộ Luật Lao động sửa đổi

 - Bộ luật lao động sửa đổi dự kiến sẽ là một trong những chủ đề gây tranh luận nóng bỏng nhất tại kỳ họp Quốc hội tới đây.

Cấm ép người lao động dùng lương mua dịch vụ của chủ sử dụng lao động

Dự thảo cấm việc ép người lao động dùng lương mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ của chủ sử dụng lao động.

Đề xuất giờ làm việc: Bộ LĐ-TB&XH thay đổi vào giờ chót

Bộ LĐ-TB&XH đã có điều chỉnh về đề xuất liên quan tới giờ làm việc trong cả nước được ghi tại phiên bản mới về dự thảo tờ trình sửa đổi luật Lao động 2012.

Lao động nữ được nghỉ 30 phút trong “ngày đèn đỏ”

Nội dung này được đề cập tại Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), dự kiến bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021.

Nghỉ Tết Nguyên đán: Cứ phải trên 1 tuần mới đủ ăn chơi

Dự thảo sửa đổi Luật Lao động năm 2012 của Bộ LĐ-TB&XH có đề xuất việc không nghỉ bù Tết Nguyên đán đã thu hút sự quan tâm, tranh luận của dư luận xã hội.

Đột ngột nghỉ việc, người lao động có vi phạm pháp luật?

Trong thời gian nghỉ không lương ở công ty A, tôi đã xin được việc làm mới tại công ty B. Vậy tôi làm đơn xin nghỉ việc trước 45 ngày ở công ty A để làm ở công ty B thì có vi phạm luật lao động không?