Ngày Thất Tịch

Cập nhập tin tức Ngày Thất Tịch

Sự tích Ngưu Lang Chức Nữ và câu chuyện tình cảm động

Ngày lễ Thất tịch có nguồn gốc từ Trung Quốc, xuất phát từ sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Ngày này thường có mưa phùn dai dẳng, nên người Việt còn gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu.

Trào lưu giới trẻ ăn chè đậu đỏ cầu ‘thoát ế’ ngày Thất tịch

Vào ngày Thất tịch, giới trẻ thường rủ nhau ăn chè đậu đỏ với hy vọng sớm tìm được ý trung nhân. Nhiều người quan niệm đậu đỏ là thực phẩm mang đến may mắn và hạnh phúc.

Nguồn gốc, ý nghĩa và những việc nên làm vào ngày Thất tịch 2024

Ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy, ngày 10/8 dương lịch. Vào ngày này, giới trẻ thường đi chùa, làm việc thiện, ăn chè đậu đỏ… cầu tình duyên suôn sẻ, may mắn.

Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Thất tịch, mùng 7/7 âm lịch

Tương truyền vào Thất tịch (ngày 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ sẽ được gặp nhau. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ Ba, ngày 22/8 dương lịch.

Lý do người trẻ thích ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch

Tương truyền, ngày Thất tịch, người độc thân ăn chè đậu đỏ sẽ nhanh chóng "thoát ế". Vì thế, những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch được giới trẻ hưởng ứng.

Vì sao ngày Thất tịch thường có mưa ngâu?

Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.

Những việc mang lại may mắn trong ngày Thất tịch 2023

Ngoài ăn chè đậu đỏ cầu duyên ngày Thất tịch, nhiều bạn trẻ thích đi chùa, thả đèn lồng, tặng quà cho những người thân yêu…

Mưa ngâu là gì, xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.