Lê Quý Đôn (1726 - 1784) là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Ông có những cống hiến trên nhiều lĩnh vực khoa học: Triết học, luật học, sử học, nông học, dân tộc học, xã hội học, thiên văn học, từ điển học…
Người đương thời khuyên nhau: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” (thiên hạ có điều gì không biết, đến hỏi Lê Quý Đôn).
Trong cuốn “Trí thức Việt Nam xưa và nay”, tác giả Văn Tân đã nói “Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của nước Việt Nam thời phong kiến. Suốt đời ông tỏ ra là một người đọc sách không biết mệt mỏi và viết sách không mệt mỏi”.
Hãy tìm hiểu thêm về ông qua bài trắc nghiệm dưới đây!
Phương Chi
Ai ký quyết định 20/11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam?
Từ khi nào, ở nước ta, ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam, và bạn đã biết gì về bản Hiến chương các nhà giáo? Hãy cùng tham gia trắc nghiệm nhé!
Vị tôn sư ngạo nghễ hiếm có
Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần, hiệu Mẫn Hiên lại có hiệu Cúc Đường, là quốc sư của cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Nhà giáo được dân gian suy tôn là tiên tri số 1 Việt Nam
Ông được dân gian truyền tụng và suy tôn là nhà tiên tri số 1 của Việt Nam. Người Trung Hoa thì coi ông là "An Nam lý số hữu Trình tuyền".
Tên thật của Nguyễn Khuyến là gì?
Họ đã từng là những cậu học trò rất thông minh, chăm chỉ và sau này đã đạt được những thành tựu xuất sắc, được người đời ghi danh.
Người thầy cuối cùng dạy vua là ai?
Nhân Ngày 20/11, cùng tìm hiểu xem bạn đã biết gì về những người thầy đặc biệt trong lịch sử Việt Nam nhé.
Nhà giáo nào dâng sớ hạch tội 18 gian thần?
Với đủ ba yếu tố Tâm, Tầm và Tài, những "người chèo đò" vĩ đại ấy mãi mãi được sử sách Việt Nam lưu danh.