0923 457 788 (Hà Nội) | 0962 237 788 (Tp.HCM)
15/12/2019 20:22:44 (GMT +7)
Trong văn bản gửi cơ quan chức năng, ông Nguyễn Vũ Hải Anh cho biết đã không còn là cổ đông Seven.Am từ tháng 3. Việc này được giám đốc hiện tại của công ty xác nhận.
Chỉ trong vòng một tuần, đã có hai thương hiệu thời trang đóng cửa đột ngột sau nghi vấn về xuất xứ, tem mác trên sản phẩm. Hiện tại, các kênh liên lạc của thương hiệu IFU cũng gián đoạn.
Seven.Am chỉ mở duy nhất 1 tờ khai nhập hàng từ Trung Quốc về. Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đang vào cuộc điều tra, xác minh nghi vấn gian lận xuất xứ.
Mặc dù mọi hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường nhưng trên website chính thức của hãng thời trang IFU, các thông tin về chủ sở hữu cùng danh sách hệ thống cửa hàng đều bị "vô hiệu hóa".
Một thực trạng đang hiện hữu trong ngành bán lẻ thời trang là những sản phẩm có mức giá bình dân lại gắn trên mình một thương hiệu thời trang thế giới như Mango, Zaza… nhưng lại "made in Viet Nam".
Chuỗi cửa hàng Seven.Am tại Hà Nội đồng loạt đóng cửa sau khi bị Đội Quản lý thị trường tạm giữ hơn 9.000 sản phẩm, kiểm tra việc bóc tem Trung Quốc, dán mác Việt Nam.
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội đã tạm giữ hơn 9.000 sản phẩm thời trang của thương hiệu SEVEN.am, toàn bộ hệ thống cửa hàng SEVEN.am đã tạm đóng cửa.
Toàn bộ các mặt hàng phụ kiện như túi xách, ví... của Seven.AM bỗng biến mất hoàn toàn trên trang web sáng nay (11/11).
Ông Nguyễn Vũ Hải Anh cho biết rút khỏi công ty sở hữu thương hiệu thời trang Seven.AM từ lâu, tuy nhiên, ông này vẫn nắm 60% cổ phần tại đây.
Đại diện Cục Quản lý Thị trường Hà Nội sẽ vào cuộc rà soát, kiểm tra kho hàng của các nhãn hiệu thường trang bị phản ánh gian lận xuất xứ.
Ông chủ nhãn hiệu SEVEN.am, diễn viên Nguyễn Vũ Hải Anh xác nhận có nhập hàng Trung Quốc, đôi khi cắt mác cổ vì khách hàng kêu ngứa.
Lô hàng quần áo có xuất xứ từ Trung Quốc nhưng dán tem nhãn “Made in Vietnam” và “Made in Korea” đã bị lực lượng hải quan TPHCM phát hiện.
Dẫu cửa hàng ở Việt Nam chỉ mua sỉ từ Trung Quốc để bán lại nhưng cuối cùng vẫn bị mang tiếng xấu.
Mang vải từ Trung Quốc sang Việt Nam đặt gia công quần áo với chi phí rẻ hơn. Sau đó, họ xuất trở lại Trung Quốc và bán với giá gấp 2 - 3 lần, thậm chí hơn cho các lái buôn người Việt sang đánh hàng.