sáp nhập tỉnh thành

Cập nhập tin tức sáp nhập tỉnh thành

Chính phủ thông qua hồ sơ đề án sáp nhập còn 34 tỉnh, thành và 3.321 xã, phường

Chính phủ vừa thông qua Nghị quyết về hồ sơ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã năm 2025 với 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh và 3.321 cấp xã.

Cán bộ Kon Tum sang Quảng Ngãi làm việc được hỗ trợ 2 triệu/tháng để thuê nhà

Theo dự kiến, cán bộ thuộc tỉnh Kon Tum khi đến trung tâm hành chính của tỉnh Quảng Ngãi mới làm việc sẽ được hỗ trợ 2 triệu đồng/tháng để thuê nhà.

Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa: Giao KPI, lượng hoá công việc tới từng xã

Bí thư Trung ương Đảng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, việc sắp xếp cán bộ sau sáp nhập tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận phải đặt nguyên tắc hài hòa lên hàng đầu, tránh chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ.

Đoàn công tác của Bộ Chính trị làm việc với 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái

Đoàn công tác của Bộ Chính trị đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai và Yên Bái về việc thực hiện Nghị quyết 11 và công tác hợp nhất 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái.

Hải Dương trình Chính phủ phương án sáp nhập trước ngày 1/5

Hải Dương sẽ hoàn thiện hồ sơ, phương án để trình Chính phủ thông qua việc sáp nhập với TP Hải Phòng trước ngày 1/5.

Lý do sau khi hợp nhất lấy tên An Giang, đặt trụ sở ở Kiên Giang

Theo đề án hợp nhất An Giang và Kiên Giang, tỉnh mới lấy tên là An Giang, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang hiện nay).

Lãnh đạo cấp huyện được ưu tiên về làm lãnh đạo xã, phường mới sau sáp nhập

Các chức danh lãnh đạo đảng ủy cấp xã, cần xem xét, bố trí cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực; đồng thời theo thứ tự định hướng: Các nhân sự là thường trực, ủy viên ban thường vụ, phó chủ tịch HĐND và UBND, cấp ủy viên cấp huyện hiện nay.

'Không lo thừa, chỉ sợ thiếu trách nhiệm' khi sắp xếp trụ sở công sau sáp nhập tỉnh

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Tổng Bí thư Tô Lâm "cần ưu tiên dùng trụ sở các cơ quan dôi dư sau sáp nhập cho trường học và cơ sở y tế", việc sắp xếp, xử lý trụ sở công dôi dư bây giờ "không lo thừa, chỉ sợ người thực hiện thiếu trách nhiệm".

100% đại biểu HĐND Bắc Ninh thông qua chủ trương hợp nhất với tỉnh Bắc Giang

100% đại biểu HĐND tỉnh Bắc Ninh đã thông qua dự thảo Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp, hợp nhất tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang để thành lập tỉnh Bắc Ninh (mới).

Ninh Thuận đưa phương án đặt tên xã, phường mới, bỏ cách theo số thứ tự

Tỉnh Ninh Thuận điều chỉnh tên gọi đơn vị hành chính sau sắp xếp, thống nhất không đặt tên mới cho các xã, phường theo số thứ tự.

Sáp nhập tỉnh có đường biển dài nhất nước: Hình thành 'trái tim điện sạch'

Khi sáp nhập Khánh Hòa - Ninh Thuận, tỉnh mới đưa ra chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ cao, du lịch biển chất lượng và trở thành trung tâm năng lượng tái tạo khổng lồ của cả nước.

Hơn 97% cử tri Thái Bình nhất trí với đề án hợp nhất tỉnh Hưng Yên và Thái Bình

Các địa phương trong tỉnh Thái Bình đã hoàn tất lấy ý kiến đại diện hộ gia đình về đề án hợp nhất 2 tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, với tỷ lệ đồng thuận cao.

Những cái ‘được’ và ‘khó' của cán bộ khi sáp nhập tỉnh Đồng Tháp với Tiền Giang

Khi sáp nhập Đồng Tháp với Tiền Giang sẽ lựa chọn được những cán bộ, công chức có năng lực, trình độ, tín nhiệm để bố trí đảm nhận các chức danh đúng quy định. Song, cũng tác động, ảnh hưởng đến tâm tư nguyện vọng của cán bộ...

Người dân nói gì về việc sáp nhập TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng?

Hầu hết cử tri đồng ý sáp nhập TP Cần Thơ với Hậu Giang, Sóc Trăng. Ngoài ra, cử tri cũng có ý kiến khác như sau sáp nhập khi có công việc cần lên cấp tỉnh để làm thủ tục hành chính phải đi rất xa.

Phương án sắp xếp 22.666 biên chế khi sáp nhập tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang

Khi sáp nhập tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang có hơn 55.000 biên chế các cấp; riêng cấp tỉnh có 22.666 người sẽ tạm thời giữ ổn định; sau đó sẽ rà soát sắp xếp, tinh giản biên chế những trường hợp dôi dư theo lộ trình 5 năm.

Sáp nhập tỉnh: Vì sao chọn tên Thái Nguyên, không phải Bắc Kạn hay Bắc Thái?

Khi sáp nhập Thái Nguyên với Bắc Kạn, nếu chọn tên mới hoặc tên ghép như "Bắc Thái" sẽ gây nhầm lẫn, khó nhận diện và có trên 10.500 doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh một số giấy tờ pháp lý.

Vì sao Hải Phòng chọn Thủy Nguyên để đặt trung tâm hành chính khi sáp nhập với Hải Dương?

Theo đề án sáp nhập, hợp nhất Hải Phòng với tỉnh Hải Dương, tỉnh mới có tên là TP Hải Phòng, trung tâm hành chính đặt tại TP Thủy Nguyên.

Lý do hợp nhất Thái Bình với Hưng Yên, lấy tên tỉnh mới là Hưng Yên

Tên gọi “tỉnh Hưng Yên” sau khi hợp nhất Hưng Yên với Thái Bình là phù hợp, vì địa danh này có bề dày lịch sử, văn hiến và truyền thống cách mạng, xuất hiện từ thời vua Minh Mạng năm 1831.

'Sa Pa, Hạ Long, Đà Lạt không cần phải là cấp huyện mới giữ được tên tuổi'

“Sa Pa không cần phải là một huyện hay thị xã mới giữ được tên tuổi Sa Pa. Những địa danh đã tồn tại lâu đời sẽ tiếp tục sống trong đời sống người dân, bất kể nó có là đơn vị hành chính hay không” - GS.TSKH Vũ Minh Giang nói.

Đề xuất chế độ, chính sách dân tộc sau sắp xếp đơn vị hành chính

Sự thay đổi sau sắp xếp bộ máy hành chính có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện một số chế độ, chính sách dân tộc tại địa phương.