thu ngân sách

Cập nhập tin tức thu ngân sách

Tắm hơi, massage, gội đầu... bị thu thuế từ lâu rồi

Mức thuế GTGT 5% và thuế TNCN 2% áp dụng đối với hộ và cá nhân kinh doanh các dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, internet, may đo, giặt là, cắt tóc,... đã được áp dụng ổn định từ năm 2015.

Nhà chục tỷ cho thuê không bằng lãi tiết kiệm, dân giàu vẫn thích đổ tiền

Bộ Tài chính cho rằng cái được lớn nhất của hoạt động cho thuê nhà là có được tài sản để dành - sở hữu lâu dài và tài sản đó có thể đem lại dòng tiền ổn định theo năm tháng.

Đề xuất giảm thu đối với 30 khoản phí, lệ phí

Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ ngành xin ý kiến liên quan đến dự thảo Thông tư quy định mức thu 30 khoản phí, lệ phí.

Sửa quy định cho thuê nhà trên 100 triệu/năm phải nộp thuế

Các trường hợp cá nhân có bất động sản cho thuê có doanh thu trên 100 triệu đồng/năm (trên 8,3 triệu đồng/tháng) được xác định là đối tượng phải kê khai, nộp thuế. Tổng cục Thuế sẽ nghiên cứu việc nâng ngưỡng này lên.

Chuyển sang căn cước công dân, hàng triệu người đổi mã số thuế

Tổng cục Thuế sẽ rà soát dữ liệu quản lý thuế để chuyển sang sử dụng số căn cước công dân làm mã số thuế.

Đón nguồn điện trời vô tận: Tưởng ngon ăn, nào ngờ vướng nhiều cái khó

Nhiều dự án điện gió đang chạy nước rút để kịp hướng giá ưu đãi, dù cơ hội ngày càng ngắn lại. Song, các nhà đầu tư phải đối mặt với nỗi lo khác: Không được hoàn thuế Giá trị gia tăng vì quy định “tréo ngoe”.

Giải thoát tình thế 'căng như dây đàn', kéo nợ công về mức an toàn

Đầu nhiệm kỳ 2016-2020, thu chi ngân sách, nợ công trong tình thế "căng như dây đàn". Sau 5 năm ứng phó linh hoạt, tình hình đã khác trước nhiều.

Thủ tướng nói về con số 'vững mạnh của nền tài chính quốc gia'

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá ngành tài chính không những hoàn thành toàn diện, vượt mức, xuất sắc nhiệm vụ 5 năm mà đặc biệt trong năm 2020, thực hiện càng xuất sắc hơn.

Giảm thiểu khối lượng công việc phải đẩy lên Chính phủ, Thủ tướng

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình lưu ý ngành thuế tìm giải pháp xử lý dứt điểm, thấu đáo các kiến nghị của doanh nghiệp, giảm thiểu khối lượng công việc phải đẩy lên Chính phủ, Thủ tướng.

Đến 2023, nợ công ở mức hơn 48%GDP

Bội chi ngân sách nhà nước bình quân 3 năm 2021-2023 khoảng 3,8%GDP. Nợ công đến năm 2023 khoảng 48,1%GDP.

Tăng trưởng GDP bằng một nửa mục tiêu, thu ngân sách vẫn đạt 98%

Dù tăng trưởng GDP năm 2020 chỉ đạt 2,91% (thấp hơn mục tiêu đặt ra là 6,8%) nhưng thu ngân sách năm 2020 vẫn đạt tới 98% dự toán.

Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt

Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt so với hiện hành nhằm hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Đếm từng ngày đến 31/12, Bộ trưởng Tài chính 'thở phào nhẹ nhõm'

“Nói chung có làm thì mới có ăn, có sản xuất kinh doanh mới có nguồn thu ngân sách. Nếu sản xuất kinh doanh gặp khó thì thu ngân sách cũng khó theo”, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng chia sẻ.

Formosa Hà Tĩnh: Vốn 10 tỷ USD, đã lỗ dồn hơn 1 tỷ USD

Phân tích tình hình tài chính của một số dự án đầu tư nước ngoài (FDI) năm 2019, Bộ Tài chính phát hiện những bức tranh trái ngược. Bên cạnh việc không ít FDI lớn lỗ nhiều, nộp ngân sách thấp thì cũng có nhiều điểm sáng.

Bội chi ngân sách tăng lên, nợ công còn trong ngưỡng an toàn

Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.

Bộ nào được 'tiêu' nhiều tiền nhất trong năm 2021?

Theo Quyết định 1927 về việc công bố công khai dự toán NSNN năm 2021, trong các đơn vị Trung ương, Bộ Giao thông Vận tải có dự toán chi cao nhất với 60.785 tỷ đồng.

Tổng cục Thuế phản bác Grab: Quy định mới không làm tăng giá cước

Tổng cục Thuế không đồng ý với ý kiến cho rằng Nghị định 126 dẫn đến Grab tăng giá cước từ 8% đến 18% đối với từng loại hình dịch vụ và ở từng khu vực khác nhau, đồng thời giảm tỷ lệ chia cho tài xế 7%.

Nghi án Công ty Tenma hối lộ: Phát hiện một số bất cập trong kiểm tra thuế

Bộ Tài chính vừa chính thức có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nghi án Công ty TNHH Tenma Việt Nam đã hối lộ một số cán bộ, công chức Việt Nam 25 triệu Yên Nhật (khoảng 5,4 tỷ đồng).

Đang cạn sức, hết tiền mà 'ước mơ' cũng phải nộp thuế trước

“Việc hết quý III đã phải tạm nộp 75% số thuế của cả năm không khác gì đánh thuế ước mơ. Người Việt hay nói không ai đánh thuế ước mơ. Nhưng giờ đây, họ sẽ phải thay đổi suy nghĩ này khi ước mơ cũng bị tính thuế”.

Tiền chưa có vẫn phải nộp thuế, DN kiệt sức lấy đâu nguồn thu

Cơ quan soạn thảo cần thay đổi tư duy làm luật trước khi trình lên Chính phủ ban hành những chính sách liên quan sát sườn đến doanh nghiệp. Tư duy ấy không gì khác ngoài việc “nuôi dưỡng nguồn thu.