Bất cập cách tính viện phí
TUYẾN BÀI

Bất cập cách tính viện phí

Thực tế, viện phí công lập thấp đang là rào cản khiến các bác sĩ các tuyến như "bó tay, bó chân", người dân bị ảnh hưởng đầu tiên. Yêu cầu phải tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết, nhất là khi chỉ còn gần nửa năm nữa, Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) có hiệu lực. VietNamNet đăng tải loạt bài viết Cách tính viện phí ở Việt Nam lạc hậu và yêu cầu bức thiết phải thay đổi.

Cách tính viện phí lạc hậu ở Việt Nam

Tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), giá dịch vụ siêu âm ổ bụng là 43.900 đồng/lần. Với giá này, từ lúc mua một máy siêu âm đến khi hết khấu hao tổng tiền thu được không đủ mua máy, chưa nói đến việc trả lương cho nhân viên y tế.

Cách tính viện phí công lập cấp bách phải thay đổi

"Điều cốt yếu để các bệnh viện công có thể duy trì và phát triển là phải thu đúng, thu đủ viện phí. Như vậy, mới có cơ hội, điều kiện để tồn tại, càng ngày càng giảm ngân sách phụ thuộc nhà nước", Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nói.

Không tính đúng, tính đủ viện phí: Bệnh nhân chịu thiệt đầu tiên

Nếu chỉ nhìn vào giá khám bệnh gần 39.000 đồng, siêu âm 44.000 đồng, ai cũng nghĩ có lợi cho đa số người dân thu nhập trung bình và thấp. Thực tế có phải như vậy?

Viện phí điều chỉnh như thế nào khi tính theo mức tăng của lương cơ sở?

Nếu điều chỉnh viện phí theo mức lương cơ sở mới là 1,8 triệu đồng, tỷ lệ tăng bình quân của giá khám chữa bệnh là 5%.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Sẽ tính đúng, tính đủ viện phí

Hiện nay, khoảng 40% chi phí khám, chữa bệnh là từ tiền túi của người dân, lãnh đạo Bộ Y tế kỳ vọng điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, tính đủ.