Tể tướng là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Chức nhiệm chính của Tể tướng là thay mặt vua giải quyết mọi việc về chính sự của quốc gia. Ban đầu chức vụ này chỉ có một người độc bá, nhưng theo các triều đại về sau muốn tránh lạm quyền, chức vụ này dần bị khống chế và san sẻ quyền lực bằng một số Hội đồng được lập ra tùy thời kì.
Tại Việt Nam, qua các thời kỳ, chức vụ Tể tướng thay đổi:
- Thời Triệu, Thái phó là chức quan duy nhất trong gần 100 năm trừ Triệu Vũ Vương (207 TCN) đến Triệu Minh Vương (124 TCN). Đến Triệu Ai Vương đổi thành Thừa tướng.
- Nhà Lý, bắt đầu mô phỏng nhà Tống, gọi Tể tướng là Thái úy, đa phần thêm gọi là Phụ chính Thái úy.
- Thời Trần, chức này chủ yếu được chọn từ những người trong dòng họ, gia phong thêm tước Quốc công.
- Thời Lê, dưới triều Lê Tương Dực, đặt gọi là bình chương phụ quốc.
- Thời Nguyễn, chức này bị bãi bỏ vì sợ lạm quyền.
Hãy trắc nghiệm xem bạn biết gì về những vị tể tiếng nổi tiếng của Việt Nam?
Phương Chi
Hoạn quan nào được sử sách Việt nhắc tới đầu tiên?
Sử sách của ta chỉ chép tỉ mỉ từ đời Lý, trước đó nước ta có hoạn quan hay không thì không rõ...
"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào?
"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào? Ai là "sinh viên" đầu tiên của trường "đại học" Quốc Tử Giám? Vị Bảng nhãn nào có tuổi thọ cao nhất?...
Trắc nghiệm: Năm 2018 của bạn qua 3 từ đầu tiên
Trò chơi "nhìn hình - tìm chữ - dự báo 2018" đang được mọi người chia sẻ trong những ngày gần đây. Bạn thử nhìn vào bức hình dưới đây và xem 3 từ đầu tiên mình nhìn thấy là gì nhé!
Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên ở đâu?
Tên gọi "chữ quốc ngữ" được dùng để chỉ chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867. Tiền thân của tên gọi này là tên gọi chữ Tây quốc ngữ.
"Người thầy của muôn đời"
Ông được coi là "Ngôi sao sáng nhất trên bầu trời văn hiến Việt Nam", được hậu thế tôn vinh là "Vạn thế sư biểu" - tức là "Người thầy của muôn đời".
Người thầy được mệnh danh là "túi khôn của thời đại"
Người đương thời khuyên nhau: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” (thiên hạ có điều gì không biết, đến hỏi Lê Quý Đôn).