bệnh Whitmore

Cập nhập tin tức bệnh Whitmore

Cảnh báo đến mùa 'khuẩn ăn thịt người'

Bé gái 9 tuổi nhiễm khuẩn gây bệnh Whitmore, khởi đầu với các biểu hiện sốt cao kèm sưng, đau mang tai.

Whitmore - 'kẻ mạo danh' giết người trong 48 giờ

Tưởng chừng như hiếm gặp song do không có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nên bệnh Whitmore (bệnh melioidosis hay còn gọi là bệnh "vi khuẩn ăn thịt người") thường được phát hiện muộn.

Bệnh viện Quảng Nam điều trị 10 ca nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Bác sĩ Nguyễn Ngọc Văn Khoa, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cho biết, đơn vị đang điều trị cho 10 bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore. 

Bệnh nhân liên quan đến "vi khuẩn ăn thịt người" tăng mạnh ở Đà Nẵng

Gần 2 tháng Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận điều trị cho 29 ca bệnh Whitmore, trong đó có 2 người tử vong.

Bốn người ở Quảng Trị chết vì liên quan đến “vi khuẩn ăn thịt người”

Quảng Trị đã có 4 người chết vì liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là bệnh “vi khuẩn ăn thịt người”. Hiện, tỉnh này có 30 bệnh nhân mắc bệnh.

'Vi khuẩn ăn thịt người' bùng phát sau mưa lũ kéo dài tại miền Trung

Kể từ đầu tháng 10 đến nay, số bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh Melioidosis - vi khuẩn ăn thịt người) nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế tăng đột biến với gần 30 ca.

 

Chuyên gia lý giải nguyên nhân liên tiếp phát hiện ca Whitmore

Nhiều cơ sở y tế đã cảnh giác hơn với căn bệnh này, các kỹ thuật xét nghiệm ngày càng hiện đại là một trong những nguyên nhân khiến các ca Whitmore được phát hiện nhiều hơn.

Hà Nội phát hiện thêm 1 ca Whitmore

Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa Sơn Tây, Hà Nội vừa điều trị thành công cho một nữ bệnh nhân mắc bệnh Whitmore dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, tiên lượng tử vong rất cao.

Hòa Bình phát hiện thêm 1 ca Whitmore

Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình vừa phát hiện và điều trị kịp thời 1 ca bệnh Whitmore, có biến chứng sốc nhiễm khuẩn - suy đa tạng.

Phát hiện 1 ca Whitmore tại Hòa Bình

Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đã phân lập được vi khuẩn gây bệnh Whitmore trên bệnh phẩm máu và mủ vết thương của một bệnh nhân nam 53 tuổi.

Người đàn ông nhiễm vi khuẩn Whitmore sau khi đi làm đồng

- Trong lúc đi cày bừa, anh D. không may bị xước đầu gối rồi nhiễm trùng, chảy mủ. Bác sĩ phát hiện bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore chưa có vắc xin phòng bệnh.

 

 

Bệnh Whitmore xâm nhập vào cơ thể người như thế nào?

GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam cho biết, bệnh Whitmore không gây ra dịch và không lây truyền từ người sang người. Chủ yếu, vi khuẩn Whitmore xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở, xây xước sinh hoạt do tai nạn.

Thanh niên lực lưỡng bị mất dần nội tạng

Sau hơn 1 tháng bị trực khuẩn tấn công, chàng thanh niên 70kg sụt còn 40kg kèm suy đa phủ tạng, cơ hội sống sót chỉ còn vài phần trăm.