Luật Giáo dục Đại học

Cập nhập tin tức Luật Giáo dục Đại học

Tổ chức lại hệ thống đại học để đủ sức cạnh tranh

Tổ chức lại hệ thống giáo dục đại học và làm rõ chức năng, hoạt động của đại học phi lợi nhuận là một trong những chủ đề được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị góp ý về dự thảo Luật giáo dục Đại học.

Giáo dục đại học VN: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?

Nhiều quốc gia trên thế giới kể các các quốc gia có nền giáo dục đại học phát triển đang đứng trước nhu cầu phải đổi mới giáo dục đại học, tăng tính hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.

Quyết nghị sớm đổi mới cơ chế học phí đại học

Nghị quyết Quốc hội yêu cầu ngành "khẩn trương ban hành quy định cụ thể về tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập, đổi mới cơ chế học phí”.

Đừng nhầm lẫn “dịch vụ giáo dục” với “giáo dục là dịch vụ”

Việc sử dụng thuật ngữ “dịch vụ giáo dục”, "dịch vụ đào tạo" có thể làm cho mọi người dễ đơn giản hóa giáo dục trở thành một sản phẩm, dịch vụ thông thường như một cái ô tô hay tư vấn đầu tư.

Trường đại học có phải là nơi "thuận mua, vừa bán"?

Khi trường đại học vận hành theo cơ chế "giá dịch vụ đào tạo", liệu người mua và người bán có được thỏa thuận, đàm phán với nhau hay không?

Giá dịch vụ đào tạo và bản chất công - tư của giáo dục đại học

Vấn đề "phí" hay "giá" thực tế đã chạm vào những nội dung sâu xa hơn đó là triết lý/quan điểm nên xem giáo dục đại học là gì.

Bộ Giáo dục giải thích chuyển học phí thành "giá dịch vụ đào tạo"

Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) thì ý kiến của cơ quan thẩm tra chủ yếu là về sử dụng thuật ngữ, không phải vấn đề quan điểm điều chỉnh pháp luật.

Không gọi ‘học phí’ thành giá dịch vụ đào tạo

Cơ quan thẩm tra dự thảo luật không nhất trí việc thay thuật ngữ "học phí" bằng giá dịch vụ đào tạo.

"Giáo dục cần sự ổn định tương đối"

GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.

Bộ Giáo dục muốn "cởi", nhưng chưa thể "mở"

Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học đề xuất một số nội dung điều chỉnh về công tác nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo nhằm mục đích cởi trói những ràng buộc vướng mắc về pháp lý.

“Nút thắt” cản trở giáo dục đại học sẽ được mở thế nào?

Dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển.

Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung có gì mới?

Trước nhiều vấn đề thực tế đã không còn phù hợp với Luật hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi được kỳ vọng không chỉ phù hợp với hiện tại mà còn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho giáo dục phát triển trong nhiều năm tới.

Vụ GS Thành "trượt" hiệu trưởng: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng khẳng định cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học sau trường hợp giáo sư Trương Nguyện Thành về Mỹ do không đủ chuẩn làm hiệu trưởng ở Việt Nam.

 

GS Mỹ thiếu chuẩn hiệu trưởng Việt Nam: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng khẳng định cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học để thúc đẩy quyền tự chủ cho các trường.

GS Trương Nguyện Thành: "Tôi không buồn, không trách, không tự ái"

Sau khi trở về Mỹ do không đủ chuẩn làm hiệu trưởng đại học ở Việt Nam, giáo sư Trương Nguyện Thành đã quay lại Việt Nam thực hiện đạp xe xuyên Việt cùng con. Ông chia sẻ về việc về Mỹ do không đủ chuẩn làm hiệu trưởng.

"Đừng để GS Trương Nguyện Thành làm phép thử cho nhân tài ở nước ngoài"

Chia sẻ việc giáo sư Trương Nguyện Thành về Mỹ do không đủ chuẩn làm hiệu trưởng Việt Nam, ông Trần Đức Cảnh cho rằng đừng để trường hợp này làm "phép thử" thu hút nhân lực chất lượng cao.

Bộ Giáo dục giải thích tại sao hiệu trưởng phải có 5 năm kinh nghiệm quản lý

Pháp luật vẫn cần có quy định mở trong những trường hợp nhất định có thể chấp nhận những cách giải quyết linh hoạt, không nên quá máy móc.

Chuẩn hiệu trưởng đại học Việt Nam "ngáng chân" giáo sư Mỹ?

Sự kiện một GS Việt kiều thiếu chuẩn để làm hiệu trưởng đại học Việt Nam đang được giới giáo dục đại học quan tâm.

Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm

Những bất cập như để ra đời nhiều trường đại học kém chất lượng không phải do bất cập của luật mà từ những người thực thi.

Trao quyền cho hội đồng trường, trường tự chủ tài chính, tuyển sinh

Sáng ngày 13.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.