phụ gia thực phẩm

Cập nhập tin tức phụ gia thực phẩm

Những nhầm tưởng về phụ gia trong mì ăn liền

Mì ăn liền là món ăn phổ biến trong đời sống hàng ngày của nhiều người. Tuy nhiên, đi kèm với sự tiện lợi, hương vị hấp dẫn là nỗi lo về phụ gia sử dụng trong loại thực phẩm này có hại cho sức khỏe? Cùng chuyên gia giải đáp vấn đề này.

Ăn sốt vang thịt bò nấu với bột tạo màu, bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu

Để phòng ngừa tác hại của thực phẩm có chất nhuộm màu, người tiêu dùng nên sử dụng các chất tạo màu tự nhiên có nguồn gốc thực vật như màu của cà chua, ớt hay gấc...

Phụ gia thực phẩm với sức khỏe người tiêu dùng

Người tiêu dùng khi chọn mua thực phẩm cần lưu ý hàm lượng chất phụ gia có ghi trên nhãn mác, có địa chỉ sản xuất rõ ràng. Khi chế biến thực phẩm, chỉ sử dụng các phụ gia được phép sử dụng và hàm lượng cho phép.

 

Loại củ ở Việt Nam sống trong bùn rẻ mạt, sang Hàn Quốc quý hơn nhân sâm

Ở Nhật, chúng là thứ may mắn, dùng để chế biến món ăn cho ngày đầu năm. Ở Hàn Quốc, nó được ví như nhân sâm, dùng ngâm để uống tăng cường sức khỏe.

Chỉ 20.000 đồng/gói phụ gia làm ra trăm lít nước cam

Trong rất nhiều các chất phụ gia hiện đang được bày bán trên thị trường đều “3 không”: không nguồn gốc, không nhãn mác, không hạn sử dụng.

Phụ gia thường có trong kẹo cao su có thể gây ung thư trực tràng

Chất phụ gia thực phẩm có tên E171 thường có trong kẹo cao su có thể gây ra các bệnh như bệnh viêm ruột và ung thư đại trực tràng.

Kĩ sư hoá 13 năm ở Nhật tiết lộ chất lượng tương ớt tại Nhật

- Chị Trang cho biết, tương ớt không phải là món ăn phổ biến ở Nhật, nhưng vẫn được bày bán trong siêu thị với các sản phẩm chai thủy tinh và không có phụ gia bảo quản.

 

Tiêu chuẩn thực phẩm Việt Nam thấp hơn các nước?

- Câu hỏi lớn nhất người tiêu dùng đặt ra: Các tiêu chuẩn thực phẩm của Việt Nam có phải đang thấp hơn quốc tế, khi các nước cấm, Việt Nam vẫn dùng.

 

Thu hồi 18.000 chai tương ớt Chin-su: Sử dụng hơn 2 chai/ngày mới nguy hại

- Phía Nhật Bản khẳng định, với hàm lượng axit benzoic trong tương ớt Chin-su, 1 người bình thường phải ăn hơn 2 chai/ngày mới có hại.

 

Vì sao Nhật Bản thu hồi 18.000 chai tương ớt Chin-su?

- Codex cho phép sử dụng acid benzoic trong thực phẩm, tuy nhiên đây chỉ là tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn tại Nhật có thể khắt khe hơn.

 

Một lạng hóa chất thành 2.000 ly cà phê

Một lạng hóa chất mua với giá 35.000 đồng có thể được dùng để chế 2.000 ly bảo đảm có vị đắng và mùi thơm của cà phê, nhân viên một cửa hàng hương liệu, phụ gia thực phẩm ở Đà Nẵng nói với phóng viên.