Rừng Việt Nam

Cập nhập tin tức Rừng Việt Nam

Nguồn lợi vô tận từ khai thác tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Với 1ha rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ carbon cao gấp 5 lần so với 1ha của rừng trên cạn. Đây là nguồn tín chỉ carbon xanh dương - sản phẩm đắt tiền và cao cấp của tự nhiên và Việt Nam có tiềm năng lớn.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắc ‘câu thần chú’ để mở kho báu từ rừng

Để mở ra kho báu từ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã nhắc đến 'câu thần chú': Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Khi đó, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.

Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2

Theo thoả thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2.

Lý do Việt Nam chỉ bán được 5 USD/tín chỉ carbon rừng, thấp hơn nhiều EU

Bộ Nông nghiệp đang đề xuất chuyển nhượng 1 triệu tấn còn dư trong giai đoạn 2018-2019 với đơn giá 5 USD/tấn. Song, nhiều ý kiến cho rằng mức giá này là thấp so với các quốc gia châu Âu. Vì sao lại thế?

'Đại sứ của rừng' Hà Anh Tuấn lại 'mê' động vật hoang dã

“Tôi là một trong hàng triệu người yêu rừng và ý thức được tầm quan trọng của hệ sinh thái đời sống trong rừng tại Việt Nam. Nhưng tình yêu là chưa đủ, chúng ta cần nhiều người hành động và sự đồng thuận lớn từ xã hội”

Hà Anh Tuấn trồng 5.000 cây Sao Đen ở rừng Tà Cú, Bình Thuận

Dù gặp nhiều thử thách và khó khăn với đại dịch Covid-19, dự án Rừng Việt Nam vẫn tiếp tục được triển khai liên tục trong nỗ lực thực hiện sứ mệnh về môi trường của mình.

Tỉnh muốn xoá sổ 38 ha rừng, Bộ lập tức bác bỏ

UBND tỉnh Ninh Bình đề nghị chuyển mục đích sử dụng 38,17 ha rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng phòng hộ để thực hiện dự án đầu tư công trình khai thác mỏ đá vôi. Song, đề nghị này vừa bị Bộ NN-PTNT bác bỏ.

Ký Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng: Việt Nam được lợi kép

Sau khi ký Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam được lợi kép. Bởi, chúng ta sẽ có nguồn tiền để phát triển rừng, giữ rừng, đồng thời góp phần vào chống biến đổi khí hậu.

Ký xong một thỏa thuận, Việt Nam có ngay 1.200 tỷ đồng

Sau khi ký xong Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ chi trả cho Việt Nam 51,5 triệu USD (tương đương khoảng hơn 1.200 tỷ đồng).