tăng trưởng

Cập nhập tin tức tăng trưởng

“Giá như chúng ta quyết liệt hơn”

Một năm đã qua với những niềm vui, nỗi buồn pha lẫn sự trăn trở. Giá như chúng ta có cách điều hành quyết liệt, khôn khéo hơn nữa thì kết quả sẽ còn tích cực hơn.

Thách thức và triển vọng kinh tế năm 2023

Thế giới đang thay đổi rất nhanh cả về địa chính trị và cách mạng công nghệ, mở ra thời cơ mới rất lớn cho Việt Nam nếu biết tận dụng.

Nhận diện điểm nghẽn, vững tin kinh tế Việt Nam 2023

Kinh tế Việt Nam năm 2022 đã cán đích ngoạn mục với kết quả tăng trưởng lên tới 8,02%, cao nhất hơn một thập kỷ. Những điểm nghẽn còn tồn tại cũng đã được nhận diện để tháo gỡ, bứt phá trong năm 2023

Tập đoàn Đông Dương tăng trưởng bứt phá trong năm 2022

Năm 2022, Tập đoàn Đông Dương đã có một năm bứt phá, với rất nhiều dấu mốc quan trọng ghi nhận sự tăng trưởng kép về doanh thu lẫn vị thế của cả doanh nghiệp và nhà sáng lập.

Điểm khác biệt đáng tự hào của năm 2022

GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, mức cao nhất kể từ 2007 đến nay, trong khi lạm phát chỉ ở mức 3,15%. Đây là điều khá đặc biệt khi áp lực lạm phát của năm 2022 không nhỏ.

Chào tạm biệt 2022

Năm 2022 đầy khó khăn đã khép lại với nhiều xúc cảm. Bên cạnh quyết tâm làm trong sạch bộ máy của hệ thống chính trị và những kết quả nổi bật của nền kinh tế thì vẫn còn đó những tâm tư.

Tăng trưởng GDP cao nhất kể từ 2007

Kể từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam chưa bao giờ cán đích với mức tăng trưởng GDP 8%. Năm 2022 đánh dấu lần đầu tiên sau 15 năm mức tăng trưởng 8% được nhắc đến.

Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02%, cao nhất hơn một thập kỷ

GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.

Một năm hậu Covid không thể quên

Cuối tuần này, các chỉ tiêu kinh tế xã hội sẽ được ngành thống kê công bố chính thức, và chắc chắn sẽ mang đượm gam màu hồng tươi vì một lý do đơn giản, năm hậu Covid 2022 phải khởi sắc hơn so với năm phong tỏa 2021.

Năm 2023, TP.HCM tính thu gần 470.000 tỷ, giảm 9.000 tỷ từ dầu thô

Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2023 của TP.HCM là gần 470.000 tỷ đồng, đây được đánh giá là thách thức không nhỏ với đầu tàu kinh tế trong bối cảnh nhiều biến động hiện nay.

'Điểm cân bằng' giữa tăng trưởng và lạm phát

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra thông điệp khá đặc biệt cho định hướng tiền tệ trong năm 2023, năm nền kinh tế được dự báo là sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.

Thủ tướng: 'Kết quả 2022 đáng tự hào, chúng ta không tô hồng nhưng cũng không bôi đen'

Thủ tướng cho rằng những thành tựu kinh tế của năm 2022 là đáng tự hào, không tô hồng nhưng cũng không bôi đen.

Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng, nhận diện rủi ro năm 2023

Sang năm 2023, dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục biến động rất phức tạp, khó lường, thậm chí khó khăn hơn năm 2022.

Nhận diện thách thức trong năm 2023

Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ chậm lại trong năm 2023 dưới tác động trực tiếp của suy giảm kinh tế thế giới cũng như những nút thắt nội tại của nền kinh tế nước ta.

Ba ‘cơn gió ngược’ và nhiều bài toán tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023

Những dấu hiệu bất ổn của thị trường bất động sản, của thị trường vốn, khả năng thanh khoản của các tổ chức tín dụng, khả năng chống chịu của nền kinh tế,... và nhiều vấn đề khác đặt ra nhiệm vụ rất lớn và khó khăn cho năm 2023.

Nhiều 'ông lớn' về đích sớm, tạo đà cho tăng trưởng cao nhất thập kỷ

Nhiều doanh nghiệp lớn ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng trong năm 2022, thiết lập các kỷ lục mới.

Thủ tướng: Không hy sinh môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần

Việt Nam lấy con người làm mục tiêu cho sự phát triển, người dân hưởng thụ thành quả của kinh tế xanh và Chính phủ không hy sinh môi trường để chạy theo tăng trưởng đơn thuần.

Triệu tỷ rót vào đầu tư công: Chậm ngày nào lãng phí ngày đó

Đầu tư công là một trong những động lực quan trọng cho tăng trưởng. Mỗi công trình hạ tầng được đầu tư còn có tác động lan tỏa đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Vì thế, nâng cao hiệu quả đầu tư công là con đường tất yếu để thúc đẩy tăng trưởng.

Thủ tướng: Bảo đảm cân bằng chiến lược giữa tăng trưởng và lạm phát

Sáng ngày 13/11, nhân dịp Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các Hội nghị liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Đối thoại Toàn cầu ASEAN lần thứ hai có chủ đề “Phục hồi toàn diện sau Covid-19”.

Khát khao phát triển để thoát tụt hậu

Sau hơn 35 năm Đổi mới, đến năm 2022 quy mô nền kinh tế của Việt Nam ước đạt gần 400 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người hơn 4.000 USD; quy mô thương mại khoảng 750 tỷ USD, thuộc nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.