tăng trưởng

Cập nhập tin tức tăng trưởng

Tỉnh có thu nhập cao nhất, nơi có nhiều hộ nghèo nhất

Mức thu nhập của người dân nhiều địa phương cao hơn hẳn so với các địa phương khác. Khoảng cách giàu nghèo giữa các tỉnh thành cũng rất lớn.

6 tháng năm 2022: Kinh tế Quảng Ninh tăng trưởng 10,66%

6 tháng năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của tỉnh Quảng Ninh ước tăng 10,66% - cao hơn 2,91 điểm % so với cùng kỳ năm 2021, đứng thứ 4 trong vùng Đồng bằng sông Hồng.

Tăng trưởng GDP hơn 7,7%, kinh tế phục hồi mạnh mẽ

Tổng cục Thống kê cho biết GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.

Du lịch khởi sắc, Tây Ninh tăng tốc phát triển kinh tế hậu Covid-19

Sơ kết 6 tháng đầu năm 2022, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước thực hiện 26.219 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng cao, đạt 3,2 tỷ USD. Đặc biệt, du lịch Tây Ninh khởi sắc, đạt doanh thu 880 tỷ đồng, tăng 54,2% so với cùng kỳ.

Liên kết vùng, tiểu vùng để phát triển kinh tế

Hoạt động liên kết mới được thực hiện chủ yếu ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và một số lĩnh vực như du lịch, hạ tầng giao thông.

Động lực phục hồi: Tỷ USD đến Việt Nam, nhà máy mới hoạt động, xuất siêu tăng cao

Những dự án mới được đưa vào sản xuất kinh doanh đã cho thấy công cuộc phục hồi sau đại dịch ngày càng rõ nét.

Khánh Hòa muốn lên thành phố trực thuộc TƯ, xin hàng loạt cơ chế đặc thù

Chính phủ vừa có tờ trình gửi Quốc hội về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.

Thu ngân sách tăng 9 lần chỉ trong một quý: Quốc hội lưu ý vấn đề quan trọng

Theo Ủy ban Tài chính ngân sách, chỉ trong thời gian rất ngắn (riêng trong quý IV), thu ngân sách nhà nước tăng hơn 9 lần so với số báo cáo Quốc hội, số tăng thu chiếm khoảng 90,1% số tăng thu ngân sách cả năm.

Chứng khoán, BĐS tăng nóng, biến động mạnh: Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt

Chính phủ đánh giá thị trường tài chính, bất động sản, chứng khoán có thời điểm tăng nóng và có những biến động mạnh những tháng đầu năm 2022, đòi hỏi phải tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ.

60 nghìn doanh nghiệp rời thị trường: Lời cảnh báo cho thực thi chính sách

Khu vực doanh nghiệp vẫn đang rất khó khăn, chỉ trong vòng 4 tháng có đến 60 nghìn DN tạm ngừng sản xuất có thời hạn và chờ giải thể. Lúc này, những chính sách từ chương trình hỗ trợ cần phải được hiện thực hóa.

Nền kinh tế Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới?

Sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã tiến những bước dài và xa so với thời kinh tế kế hoạch hóa, tiến vào nước thu nhập trung bình thấp. Nhưng nếu so với các quốc gia cùng thời, Việt Nam lại có dấu hiệu tụt hậu.

Đổi mới mô hình tăng trưởng, thoát bẫy thu nhập trung bình

Việc chuyển sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu còn chậm so với yêu cầu đặt ra.

Ba năm Quy hoạch tổng thể quốc gia: Rối vì nhiều khó khăn khó lường trước

Luật Quy hoạch ra đời (Quốc hội thông qua năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019) nhưng đến nay, sau hơn 3 năm công tác lập quy hoạch vẫn chưa hoàn thành với bộn bề vướng mắc, phải chờ Quốc hội cho ý kiến nhiều nội dung.

Nguy cơ ‘loay hoay' trong bẫy thu nhập trung bình

Trong báo cáo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế mà định chế này đã phải điều chỉnh giảm mạnh các chỉ tiêu dự báo về tăng trưởng.

Dấu hiệu mất kiểm soát, toàn cầu thay đổi chính sách

Nền kinh tế thế giới có thể rơi vào một giai đoạn khó khăn mới và các nhà lập pháp nhiều nước có thể phải thay đổi các chính sách.

Vượt 'vòng vây': Đến Sài Gòn khi dịch còn căng, đầu 2022 xuất hàng thu tiền tỷ

Hành trình khôi phục đến sớm ở TP.HCM. Sự hồi phục của TP dẫn dắt nền kinh tế khu vực phía Nam và cả nước.

Việt Nam trở lại lộ trình tăng trưởng cao từ 2023

Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá sẽ khởi sắc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP ở mức 5,5% nhờ chính sách tài khóa được nới lỏng hơn. 

Chính phủ báo cáo Quốc hội Chương trình phục hồi - phát triển kinh tế

Chính phủ vừa có báo cáo Đề án chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội gửi Quốc hội.

 

Kinh tế không đứt gãy mới đủ nguồn lực lâu bền chống dịch

Dịch bệnh đặt DN luôn trong tình trạng On – Off. Nếu cứ đóng cửa hoàn toàn thì không thể ứng phó được mà phải tìm cách ứng biến như thời chiến.

Tăng trưởng GDP năm 2021 thấp, ước đạt 2,58%

Ngày 29/12, Tổng cục Thống kê công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2021. Theo đó, GDP năm 2021 dù thấp nhưng vẫn tăng trưởng dương bất chấp dịch bệnh hoành hành.