A. Chăm
B. Khmer
C. Tày
Đáp án: Cũng giống người Kinh, Tết Nguyên Đán là lễ Tết quan trọng nhất trong năm đối với người Tày. Tuy nhiên, đa số người Tày đều ăn Tết sớm, bắt đầu từ khoảng 28 tháng Chạp. Trong khi đó, Tết Nguyên đán không phải là ngày mừng đón năm mới của nhiều dân như Chăm, Khmer hay Mông.
D. Mông
A. Mông
Đáp án: Theo quan niệm của người Mông, một năm không có tháng thiếu và không có năm nhuận. Mỗi tháng có 30 ngày đều đặn, ngày thứ 361 là ngày mùng 1 Tết. Bởi vậy, Tết của người Mông thường diễn ra trước Tết Nguyên đán của người Kinh 1 tháng, vào khoảng trong 3 ngày đầu tháng Chạp âm lịch.
B. Dao
C. Nùng
D. Tày
A. Păng-Katê
B. Naox-Cha
Đáp án: Tết của người Mông gọi là Naox-Cha. Người Mông thường tổ chức giữa mùa đông giá rét, trước hay sau Tết dương lịch chỉ mấy ngày. Đêm giao thừa, các gia đình thường cử con trai đi "mở nước", tức là đi lấy nước ngoài sông suối đem về nhà cúng tổ tiên.
C. Păng-Chabư
D. Prơ-giê-râm
A. Khơ Mú
B. Xơ Đăng
C. Tày
Đáp án: Bánh chưng đen là đặc sản của người Tày ở Yên Bái, thường được làm vào các dịp lễ Tết. Tất cả nguyên liệu làm bánh đều được sản xuất tại địa phương, bao gồm lúa nếp nương, thịt lợn, đỗ xanh, tiêu và lá rừng.
D. Ê Đê
A. Sán Dìu
B. Ra Glai
C. Xơ Đăng
Đáp án: Tết Giọt nước là Tết của người Xơ Đăng, thường diễn ra vào khoảng tháng 3 dương lịch. Sau khi mãn mùa, người Xơ Đăng sửa sang lại các máng nước và tổ chức lễ để cầu mong Thần nước (Yang Dak) ban cho dân làng năm mới được mùa, nước non đầy đủ.
D. K'Ho
Thời Vũ
Ngôi chùa nào ở Việt Nam được xem là có một không hai trên thế giới?
Nhiều ngôi chùa cổ ở Việt Nam sở hữu những "kỷ lục" vô cùng đặc biệt.