Lịch sử phong kiến Việt Nam từng chứng kiến rất nhiều chuyện hy hữu, như hai anh em cùng làm vua một lúc, hay như người không mạng họ Trần nhưng lại làm vua nhà Trần…
A. Lý
B. Trần
C. Hậu Lê
Đáp án chính xác là Hậu Lê.
Hậu Lê là triệu đại kéo dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đồng thời cũng là triều đại có nhiều vị vua nhất, trải qua hai giai đoạn: Lê sơ (1428 -1527) và Lê Trung hưng (1533-1788), nhà Hậu Lê có tới 30 đời vua trị vì. Bắt đầu từ vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và kết thúc khi vua Lê Chiêu Thống bị đánh bại phải chạy sang Trung Quốc cuối năm 1788.
A. Hồ Quý Ly
B. Dương Nhật Lễ
Đáp án chính xác là Dương Nhật Lễ.
Dương Nhật Lễ còn có tên khác là Trần Nhật Kiên, ông ở ngôi từ tháng 7/1369-12/1370. Do chỉ đặt niên hiệu Đại Định nên ông thường được gọi là Đại Định Đế. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, ông là con của kép hát Dương Khương và Vương mẫu. Khi mẹ đang mang thai ông thì bị ép phải lấy Trần Nguyên Dục – anh vua Trần Dụ Tông. Về sau do Trần Dụ Tông không có con nên nhận Dương Nhật Lễ làm con nuôi và truyền ngôi cho. Ông trị vì được hơn 1 năm thì bị hoàng thân nhà Trần lật đổ.
C. Dương Khương
A. Ngô
Đáp án chính xác là nhà Ngô.
Nhà Ngô chính là triều đại phong kiến duy nhất ở nước ta có tới 2 vua trị vì cùng lúc. Sau khi Ngô Quyền mất năm 944, người con rể Dương Tam Kha đã cướp ngôi vua, về sau hai con trai ông là Ngô Xương Văn (950-965) và Ngô Xương Ngập (951-954) lật đổ được Dương Tam Kha và cùng xưng vương, cùng trị vì thiên hạ.
B. Đinh
C. Tiền Lê
A. Lê Gia Tông
B. Lê Trung Tông
C. Lê Hiển Tông
Đáp án chính xác là Lê Hiển Tông.
Lê Hiển Tông (1717-1786) là Hoàng đế của nhà Hậu Lê. Sinh thời, vua có tới 3 người con rể làm vua gồm: Quang Trung - Nguyễn Huệ (lấy công chúa Lê Ngọc Hân). Sau vua Tây Sơn là Nguyễn Quang Toản lại lấy công chúa Ngọc Bình. Năm 1801, nhà Tây Sơn sịp đổ, Nguyễn Ánh đã bỏ qua sự can gián của đại thần để lấy lấy công chúa Ngọc Bình (vợ Nguyễn Quang Toản) làm vợ.
A. Trần Nghệ Tông
B. Lê Thần Tông
Đáp án chính xác là Lê Thần Tông.
Lê Thần Tông là vua duy nhất lên ngôi 2 lần. Năm 1619 ông lần đầu lên ngôi vua, trị vì đến năm 1643 thì nhường ngôi cho con là Lê Duy Hựu (Lê Chân Tông) để làm Thái thượng hoàng. Tuy nhiên, đến năm 1649, vua Lê Chân Tông không may qua đời sớm, vua Lê Thần Tông lại quay trở lại làm vua giai đoạn 2 cho đến khi qua đời (1649-1662).
C. Gia Long
A. Lê Thái Tổ
B. Gia Long
C. Minh Mạng
Đáp án chính xác là Minh Mạng.
Minh Mạng là vị vua thứ hai của triều Nguyễn, tên thật là Nguyễn Phúc Đảm, con trai thứ hai của vua Gia Long. Ông trị vì từ năm 1820-1841, sinh thời Minh Mạng là vị vua rất giỏi trị nước. Ông đã xây dựng Đại Nam trở thành quốc gia hùng mạnh nhất khu vực, được các nước lân bang nể trọng. Minh Mạng cũng là vua có nhiều con nhất trong số các vị vua nước ta với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái.
Tiểu Uyên
Cái chết tức tưởi của các vị vua
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, mặc dù là vua, nhưng có những vị vì nhiều lý do khác nhau vẫn phải chịu đựng một cuộc sống khốn khổ và chết tức tưởi.
Danh tướng nào "mất tất cả" vì cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn?
Không phải lúc nào "ý vua" cũng là "ý trời". Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đã có những vị quan, vị tướng sẵn sàng cãi lại lệnh vua.
Nước ta thời nào “ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa"?
Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông và thời nhà Nguyễn...
Những công thần từng bị sử sách ghi lại chuyện ăn của đút
Nạn tham nhũng gần như hiện diện trong tất cả các triều đại phong kiến. Nhưng mức độ đề cập của sử sách đến vấn nạn này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào tư liệu còn lại của từng triều đại.
Những vụ án tham nhũng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có nhiều vụ án liên quan đến tham nhũng, nhận hối lộ.
Chúa Trịnh nào sát hại nhiều vua nhất?
Chúa Trịnh (1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Người hạ độc cha con vua Đinh là ai?
Đinh Tiên Hoàng (tháng 3/924 - tháng 10/979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh hoặc có sách gọi Đinh Hoàn, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Bạn biết gì về những người treo ấn từ quan?
Trong lịch sử từ quan thời phong kiến có thể kể tới những vị danh nhân của đất nước như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Chu Văn An, Nguyễn Huy Tự, Bùi Huy Bích…
Phan Huy Ích và Phan Huy Chú có quan hệ với nhau như thế nào?
Phan Huy Ích và Phan Huy Chú có quan hệ với nhau như thế nào? Bạn còn biết những gì về hai ông và dòng họ Phan Huy?
Phụ thân của vua Quang Trung mang họ gì?
Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là người đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Ai là tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?
Tể tướng là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.