cây dược liệu

Cập nhập tin tức cây dược liệu

Thuần hóa loài sâm quý 'bảy lá một hoa' nơi biên viễn, có bao nhiêu cũng bán hết

Cây sâm "bảy lá một hoa" là loại dược liệu quý, sinh trưởng tự nhiên ở vùng núi cao biên giới Việt - Lào, được đồng bào H'Mông ở Nghệ An đưa về gieo trồng gần với bản làng.

Dược phẩm Tuệ Linh - 20 năm nỗ lực bảo tồn dược liệu Việt Nam

Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH Tuệ Linh luôn nỗ lực bảo tồn và phát triển những dược liệu quý trước nguy cơ tận diệt để tạo ra những sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao.

Những 'vua' sâm miền biên viễn

Sâm ba kích ở vùng cao Tây Giang (Quảng Nam) thực sự là cây đổi đời cho đồng bào miền biên viễn.

Người dân Quảng Trị thu hàng tỷ đồng nhờ trồng những giống cây ít ai biết

Từ những giống cây ít ai biết, người dân Quảng Trị đã biến thành cây "thần dược" tốt cho sức khỏe, cho thu nhập hàng tỷ đồng.

'Đệ nhất danh sâm nước Nam'

Sâm Báo là cây dược liệu quý, được ví là đệ nhất danh sâm nước Nam, nhưng hiện mới chỉ có 7 ha trên núi Báo thuộc xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa).

Giống cây toàn thân là 'mỏ vàng', người Việt cứ vào rừng là hái được

Một số nước khác ở châu Á như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan… cũng xuất hiện giống cây này

Loài cây ra thứ hoa bán đắt như vàng, trước dân đào đổ đi không hết, nay lại chăm chút trồng lại

Để phát huy lợi thế sẵn có, hình thành vùng sản xuất trà hoa vàng ổn định, lâu dài, tạo sinh kế người dân, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đưa dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn tiêu thụ cây dược liệu quý.

Hết thời sốt giá, loài ‘sâm' đắt đỏ giờ bán chẳng ai mua, dân đành nhổ bỏ

Hết thời sốt giá, 'nhân sâm' quý hơn vàng bán không ai mua, dân phải nhổ bỏ; Cân đối vốn cho dự án bến cảng Liên Chiểu… là tin tức kinh tế nổi bật 24h qua.

Trồng hàng vạn cây 'sâm người nghèo' mà thành đại gia của làng

Nhờ lo được đầu ra ổn định cho 56.000 gốc cây đinh lăng, loài cây được ví như "sâm người nghèo", sau nhiều năm "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời", ông Bùi Văn Sớm (Nam Định) có của ăn của để, mỗi năm đút túi 300 triệu đồng.

Loại cây lạ, lá có đầy răng cưa, sẫm mịn như nhung, bán đắt tiền

Cây lá khôi (còn gọi là cây khôi nhung) thuộc loại cây bụi, ưa ẩm và bóng nên có thể trồng xen với một số loài cây khác dưới tán rừng hoặc ven các khe suối, chân đồi.

Nam Định: Trồng loại quất 'ăn sạch, ở sạch', lời nửa tỷ đồng mỗi năm

Nhờ việc chuyển sang trồng quất dược liệu cung cấp cho công ty dược, ông Đoàn Văn Hoa ở xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản (Nam Định) có doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.

Nam Định: Đinh lăng giá rẻ như cho, từ cây làm giàu thành cây 'chết dở'

Đinh lăng từng được cây giảm nghèo, thậm chí cây làm giàu, giúp nhiều hộ dân ở Nam Định ăn lên làm ra nhờ loại cây dược liệu này.

Trồng loài cây bổ thận, tăng cường sinh lý, dân thu 'vàng mười'

Tháng 12, trên các cánh đồng ở xã Thống Nhất (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) phủ xanh một màu của cây ngưu tất.

Nhờ được dạy nghề, nông dân Hà Giang hăng hái tham gia trồng dược liệu

Sau các đào tạo khoá ngắn hạn khoảng 1,5 tháng về trồng cây dược liệu, nhiều người dân tỉnh Hà Giang đã "sống khoẻ" nhờ có nguồn thu nhập ổn định.

Cả làng đổi đời nhờ trồng actiso

Vườn actiso của gia đình Má A Chu sau 5 năm cho thu nhập ổn định khoảng 120 triệu/năm. 6 gia đình hàng xóm góp đất mở rộng vườn, kinh tế đều khấm khá.

Hot girl Đà Lạt trồng cây lạ có bao nhiêu lái 'khuân' sạch bấy nhiêu

Chị Nguyễn Bích Thủy (TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) là người đầu tiên đưa giống cây lạ-cây sả chanh Pháp về trồng tại địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.

Lợi ích bạc triệu từ… cây dược liệu

Nhiều cây dược liệu quý đã giúp nông dân thu bạc triệu thậm chí bạc tỷ ngay chính trên đồng đất quê mình.

Trồng cây thuốc quý: Cả làng đổi đời, mua két cất tiền

Tiếng Kinh không sõi, nhưng bà con dân tộc H’Mông đã biết làm sổ sách theo dõi lịch gieo hạt, ghi chép chính xác để biết các khoản thu - chi, tính toán thu nhập gia đình.

Đột nhập làng thuốc 1.000 năm tuổi ở Hưng Yên

Mỗi khi nhắc tới Nghĩa Trai (xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, Hưng Yên), người ta sẽ nghĩ ngay tới biệt danh: "làng dược liệu".