chi thường xuyên

Cập nhập tin tức chi thường xuyên

Chất vấn ở Quốc hội: Đi đến cùng để gỡ đến cùng

Để góp phần chấn chỉnh tình trạng cán bộ sợ sai, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm - đang là vấn đề nóng bỏng hiện nay, các ĐBQH và các thành viên Chính phủ đều thể hiện trách nhiệm khi "truy" đến cùng và cũng "gỡ" đến cùng từng nội dung.

Thủ tướng đồng ý dùng ngân sách chi thường xuyên cho truyền thông chính sách

Thủ tướng đồng ý tăng cường cán bộ cũng như giải quyết vấn đề kinh phí cho công tác truyền thông chính sách theo hướng đặt hàng từ nguồn ngân sách dành cho chi thường xuyên của các bộ ngành, địa phương.

Tăng trưởng GDP bằng một nửa mục tiêu, thu ngân sách vẫn đạt 98%

Dù tăng trưởng GDP năm 2020 chỉ đạt 2,91% (thấp hơn mục tiêu đặt ra là 6,8%) nhưng thu ngân sách năm 2020 vẫn đạt tới 98% dự toán.

Bội chi ngân sách tăng lên, nợ công còn trong ngưỡng an toàn

Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.

Nợ công: Gắng sức trả tiền vay, còn đâu cho đầu tư phát triển

Nợ công trên GDP được kiểm soát tốt và liên tục giảm trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ công trên thu ngân sách vẫn tăng đều đặn do nhiều khoản nợ đến hạn.

Đầu năm bàn chuyện tăng lương hàng triệu công chức, viên chức

Không một ngân sách nào kham nổi bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả. Do vậy cải cách tiền lương, tinh giản biên chế... là một trong những nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo nền tài chính quốc gia được an toàn, lành mạnh.

Chính phủ chỉ 'bàn' tiến chứ không 'bàn' lùi

“Tăng trưởng cao mà thu giảm thì không có ý nghĩa gì lớn”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo tại Hội nghị Sơ kết 6 tháng đầu năm 2019 ngành Tài chính.

11 triệu người hưởng tiền ngân sách, giảm 40 ngàn vẫn quá cồng kềnh

Số lượng người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách khoảng 11 triệu người, bao gồm cả các đối tượng chính sách.

Ngân sách tăng thu 50% mà vẫn không đủ chi tiêu

5 năm gần đây, thu ngân sách liên tục tăng với nhiều con số tích cực. Thế nhưng chi ngân sách vẫn không ngừng tăng lên khiến cho tình trạng “thu không bù nổi chi” vẫn tiếp diễn.

Kỷ lục khủng khiếp: 4 lần điều chỉnh, dự án đội vốn gần 4.000%

Các vấn đề "kinh niên" như đội vốn đầu tư, chi sai mục đích, thất thoát ngân sách... vẫn được Kiểm toán Nhà nước điểm mặt khi kiểm toán tình hình thu chi ngân sách.

Một đợt làm mạnh: Giảm 4 vạn người hưởng lương, cắt ngàn đầu mối

Hàng triệu người hưởng lương từ ngân sách đã khiến tiền chi cho đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vì thế, việc sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế là không thể trì hoãn.

Cấm công chức gợi ý doanh nghiệp cho đi nước ngoài

Lãnh đạo chủ chốt (bao gồm cả lãnh đạo Bộ) và cán bộ của đơn vị, không đi công tác nước ngoài quá 2 lần một năm và không cử 2 lãnh đạo chủ chốt tham gia cùng một đoàn.

Xin chi trăm tỷ làm lễ kỷ niệm: Những cái nhất đáng buồn của Thanh Hóa

Dư luận sửng sốt trước mức độ “chơi sang” của Thanh Hóa khi Sở VH-TT&DL đề nghị chi 104 tỷ kỷ niệm 990 năm Danh xưng Thanh Hóa. Đáng nói hơn, Thanh Hóa vẫn là tỉnh có nhiều cái nhất về... độ nghèo.

Giải 'thiêng' xe công: Đi taxi, thứ trưởng thích như ô tô biển xanh

Nhiều biện pháp cắt giảm chi tiêu đã được áp dụng như khoán xe công, không làm lễ khởi công động thổ hoành tráng, tinh giản biên chế, xử lý lãnh đạo các DNNN làm ăn thua lỗ, để mất vốn,...

Bộ ngành tiếp khách VIP: Ở khách sạn 5,5 triệu/ngày, ăn 1,2 triệu/ngày

Với các đoàn khách quốc tế đến Việt Nam, việc chi tiền thuê phòng khách sạn, tiền ăn được Bộ Tài chính tính toán cụ thể.

Tăng lương cơ sở lên 1,39 triệu đồng

Từ ngày 1/7/2018, mức lương cơ sở được điều chỉnh từ 1,3 triệu đồng/tháng lên 1,39 triệu, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH...

Chục triệu người hưởng lương: Vẫn thiếu cán bộ... đi họp

11 triệu người hưởng lương từ ngân sách, bao gồm cả các đối tượng chính sách cho thấy gánh nặng chi lương là rất lớn. Việc giảm chi cho bộ máy đã từng bước được thực hiện song kết quả còn khá khiêm tốn.

VAT lên 12%: Tăng thuế hay không đều phải tiết kiệm chi

Tại sao không giảm chi mà lại cứ đòi tăng thu để bù đắp cho ngân sách thiếu hụt, nợ công tăng cao.

Có 2-3 nhà, nhà thứ hai sẽ bị đánh thuế

Đây là thuế mang tính trực thu, đánh vào những người có tài sản lớn, sở hữu nhiều. Những người có 2-3 nhà thì nhà thứ 2 sẽ bị đánh thuế.

11 triệu người ăn lương: Ngân sách nào kham nổi?

Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo: Không một ngân sách nào có thể kham được một bộ máy hành chính lớn như Việt Nam.