chương trình phổ thông mới

Cập nhập tin tức chương trình phổ thông mới

Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới

Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.

50% chương trình môn Địa lý là thực hành

Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thiết kế liền mạch các nội dung từ lớp 10 tới lớp 12. 50% chương trình là nội dung thực hành.

Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất

VietNamNet giới thiệu những nội dung cơ bản của dự thảo chương trình các môn học phổ thông mới đang được Ban Phát triển chương trình (Bộ GD-ĐT) gấp rút hoàn thiện.

Môn Tự nhiên và Xã hội sẽ tinh giản một số nội dung khó

Môn Tự nhiên và Xã hội trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ tinh giản một số nội dung khó. Học sinh chỉ học 6 chủ đề.

Những thay đổi của môn Hóa học ở chương trình phổ thông mới

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Hóa học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Đạo đức: Bắt buộc ở tiểu học và THCS, tự chọn ở THPT

Giáo viên dạy môn đạo đức trong chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ cần nghiên cứu kỹ chương trình và tham dự các khóa tập huấn, bồi dưỡng.

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Những thay đổi ở chương trình Sinh học phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Sinh học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?

Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.

Hà Nội không soạn sách giáo khoa riêng cho chương trình phổ thông mới

Hà Nội sẽ không chủ động soạn bộ sách giáo khoa riêng ở chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây mà dùng bộ sách Bộ GD-ĐT xây dựng và sẽ bổ sung thêm cho học sinh bằng những tài liệu bổ trợ.

Hoạt động trải nghiệm ở chương trình phổ thông mới được dạy thế nào?

PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm nhấn mạnh hoạt động trải nghiệm trong chương trình phổ thông mới không phải là một môn học mà là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.

Đề xuất đưa "Chí Phèo" ra khỏi chương trình lớp 11: Sự thể tất của trí tuệ

Có 2 logic của 2 câu chuyện trong cuộc tranh luận “nên hay không nên để tác phẩm Chí Phèo trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11”. Những người ở hai câu chuyện này đang tranh cãi về hai câu chuyện khác nhau, với logic khác nhau.

"Cơ hội cuối cùng để đổi mới giáo dục Lịch sử"

Theo GS Phạm Hồng Tung, những người làm chương trình giáo dục ý thức rằng đây gần như là cơ hội cuối cùng để đổi mới giáo dục Lịch sử trong nhà trường. 

"Chí Phèo" sẽ xuất hiện trong chương trình Ngữ văn mới ra sao?

Trước đề xuất đưa tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới.

Sẽ miễn học phí tới cấp THCS

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành với một số thay đổi đáng chú ý như miễn học phí tới cấp THCS, lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương.

Chương trình phổ thông mới sẽ triển khai muộn nhất từ năm học 2020-2021

Thời hạn bắt đầu áp dụng chương trình, SGK mới chậm nhất từ năm học 2020-2021 với cấp tiểu học, từ năm học 2021-2022 với cấp THCS và từ năm học 2022-2023 với cấp THPT.

Điều chỉnh thời gian áp dụng chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới

Trong chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, chiều 2/11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trình bày Tờ trình về việc lùi thời điểm triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông và SGK mới.

Trao đổi mới nhất của Bộ Giáo dục về chương trình phổ thông hiện hành

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ phó Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) trao đổi xung quanh hướng dẫn mới nhất về chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.

Bộ Giáo dục giải thích chuyện cấm dạy ngoài sách giáo khoa

Trước phản ứng của dư luận, Bộ GD-ĐT vừa giải thích yêu cầu "tuyệt đối không được dạy nội dung ngoài sách giáo khoa".

Cấm dạy ngoài sách giáo khoa: Yêu cầu cứng nhắc!

Nhiều giáo viên cho rằng yêu cầu tuyệt đối không dạy những nội dung ngoài sách giáo khoa có phần cứng nhắc, không phù hợp cho sự phát triển.