Ông Nguyễn Đức Thái được xác định có khuyết điểm trong chỉ đạo sản xuất, kinh doanh, biên soạn, phát hành sách giáo khoa mới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn hôm nay (5/7) kí quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo với ông Nguyễn Đức Thái, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH một thành viên NXB Giáo dục Việt Nam.
Ông Nguyễn Đức Thái – Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Theo nguồn tin, ông Nguyễn Đức Thái có khuyết điểm, vi phạm chính sách pháp luật của Nhà nước trong chỉ đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức thực hiện sản xuất, kinh doanh, biên soạn, in ấn, kê khai, phát hành sách giáo khoa mới.
Đồng thời, thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo Đảng ủy, Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các nghị quyết, dẫn đến không kịp thời phát hiện nghị quyết ban hành trái pháp luật Nhà nước.
Chủ tịch NXB Giáo dục thu nhập gần 700 triệu đồng/nămÔng Nguyễn Đức Thái, Chủ tịch Hội đồng thành viên NXB Giáo dục Việt Nam, năm ngoái nhận lương 544 triệu đồng và 120 triệu đồng tiền thưởng, tổng cộng gần 700 triệu đồng.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh mới công bố, năm 2021, NXB Giáo dục Việt Nam in hơn 164 triệu quyển sách giáo khoa trong năm 2021 – vượt 40% so với kế hoạch. Tổng doanh thu đạt 1.828 tỷ đồng, trong đó trên 97% đến từ hoạt động phát hành sách.
Bộ trưởng hai bộ GD-ĐT và Tài chính được các đại biểu quốc hội đặt nhiều câu hỏi về giá sách giáo khoa, các giải pháp ổn định lâu dài về trách nhiệm trong việc thẩm định giá với sách giáo khoa.
Tại phiên thảo luận về KT-XH chiều 1/6, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm như giá SGK, tăng học phí.
Phân tích về một trong 4 chuyên đề có thể được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát, ĐBQH cho rằng qua giám sát, Quốc hội có thể chỉ ra những việc ngành Giáo dục đã thực hiện đúng, những hạn chế, những điều cần khắc phục.
Nhiều ý kiến cho rằng thật sự lãng phí khi “tuổi thọ” của những bộ sách giáo khoa bất ổn, thậm chí quá ngắn ngủi trong quá trình vận hành xã hội hóa nhiều bộ sách như hiện nay.
Nhiều sinh viên ngành sư phạm của Trường ĐH Thủ đô Hà Nội băn khoăn khi kết thúc năm thứ Nhất vẫn không nhận được khoản tiền trợ cấp chi phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng theo Nghị định 116.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết, tổng mức đầu tư trong giai đoạn trung hạn sắp tới cho giáo dục của Thủ đô là khoảng 21 nghìn tỷ đồng và đánh giá đây là “một con số khủng khiếp”.
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hội nhập quốc tế sâu rộng, nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước và quốc tế về nhân sự ngành Luật đang ngày càng tăng.
Theo thống kê, năm 2021, cả nước cần 1 triệu nhân lực cho ngành học Thiết kế đồ họa, nhưng thực tế các trường đại học và trung tâm đào tạo chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu, cho thấy tiềm năng và triển vọng của nghề nghiệp đầy sáng tạo này.
Nhiều trường lúng túng ở khâu vận hành, không đủ nhân lực, không đủ tiền thuê nhân viên, nhà vệ sinh không có tiền để bảo trì, không có tiền để mua giấy vệ sinh - Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie nói.
Năm học 2022 - 2023, với định hướng phát triển mới "Tự tin sáng tạo - khởi nghiệp thành công", Đại học Trưng Vương có nhiều đổi mới, đặc biệt là thành lập thêm cơ sở thực hành tại Hà Nội.
Thông tin được đưa ra tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023 do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức sáng 15/8.
Trong lần dự thi Olympic Tin học quốc tế đầu tiên của mình, Trần Xuân Bách (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã giành được Huy chương Vàng.
Trường ĐH Hà Nội nằm trong top đầu về đào tạo ngôn ngữ với mức điểm trúng tuyển cao. Năm 2021, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc lấy điểm chuẩn cao nhất năm là 37,55 điểm.
Sau khi 135 học sinh lớp 10 của Trường THPT Lương Thế Vinh (Quảng Ninh) bất ngờ bị 'đuổi' ra ngay trong giờ học, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản chỉ đạo.
Bạn đã tìm việc đúng cách?