Luật căn cước

Cập nhập tin tức Luật căn cước

Dữ liệu về mống mắt giúp người dân tiện lợi trong việc thanh toán, di chuyển

Theo cơ quan công an, dữ liệu về mống mắt có khả năng chính xác cao, rất phù hợp với xu hướng chuyển đổi số trên thế giới và Việt Nam hiện nay khi các giao dịch điện tử được mở rộng.

Bản tin chiều 1/4: Truy tìm tài xế xe Mazda hất công an lên nắp capo ở Hà Nội

Bản tin chiều 1/4: Truy tìm tài xế xe Mazda hất công an lên nắp capo ở Hà Nội, Miền Bắc và Trung Bộ nắng nóng ‘đổ lửa’, nhiều nơi vượt 40 độ, Bị cáo Trương Mỹ Lan nói tất cả tài sản đều ở SCB, 'cả gia tộc gánh nợ nần', Luật Căn cước có hiệu lực

Luật Căn cước có hiệu lực: Thu nhận thông tin mống mắt

Từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực. Theo đó, sẽ "khai tử" Giấy Chứng minh nhân dân từ 1/1/2025; thu nhận thông tin sinh trắc học mống mắt đối với công dân từ đủ 6 tuổi trở lên khi thực hiện thủ tục cấp Thẻ Căn cước.

Bộ Công an tính giải pháp đưa thông tin sinh trắc học vào cơ sở dữ liệu Căn cước

Chiều 6/2, Bộ Công an tổ chức Hội thảo về đánh giá các giải pháp khoa học, công nghệ sinh trắc học ADN, giọng nói, mống mắt phục vụ triển khai Luật Căn cước mới, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.

Trung tướng Lê Quốc Hùng: Cấp căn cước sẽ nhanh chóng, không có phiền hà

Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an nêu rõ, Luật Căn cước 2023 quy định từng trường hợp được cấp mới, cấp lại, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, không qua trung gian, không phiền hà.

Thủ tướng chia sẻ với kiều bào UAE về lý do đặc biệt đặt tên Luật Căn cước

Thủ tướng cho biết Quốc hội vừa thông qua Luật Căn cước mà không gọi là Luật Căn cước công dân bởi trong đó có cả các quy định liên quan đến bà con không có quốc tịch Việt Nam.

Người dân đã có căn cước công dân không bắt buộc phải thu thập mống mắt

Với người dân đã có thẻ căn cước công dân có giá trị, hiệu lực thì không phải cấp đổi thẻ, không phải tích hợp thông tin về mống mắt.

Lý do thêm mống mắt vào dữ liệu căn cước

Luật Căn cước đã bổ sung quy định thu thập mống mắt vào dữ liệu căn cước để làm cơ sở đối soát và xác thực thông tin của mỗi cá nhân.

Áp dụng Luật Căn cước, thẻ căn cước công dân cũ có phải cấp đổi?

Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua ngày 27/11 quy định, thẻ căn cước công dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn ghi trong thẻ, được cấp đổi sang thẻ căn cước khi công dân có yêu cầu.

Chính thức đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định việc điều chỉnh tên gọi là Luật Căn cước và thẻ căn cước phù hợp với mục đích quản lý và phục vụ nhân dân.

Đổi tên gọi thẻ căn cước là phù hợp với xu hướng quản lý xã hội số

Việc thay đổi hình thức, nội dung, tên gọi của thẻ căn cước là phù hợp với xu hướng quản lý xã hội số, với nội dung được bổ sung bao quát, toàn diện, đầy đủ thông tin trong thẻ căn cước và hình thức, phương thức quản lý số tính khoa học, đại chúng.

Bỏ vân tay trên bề mặt thẻ căn cước để bảo đảm tính bảo mật

Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cho biết, việc bỏ vân tay trên bề mặt thẻ để bảo đảm tính bảo mật. Còn việc sửa đổi một số thông tin trên căn cước là để tạo thuận lợi hơn cho người dân trong quá trình sử dụng thẻ.

Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'

Trước những ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Căn cước, Bộ Công an mới đây có văn bản giải trình về các nội dung liên quan.

Đại biểu Quốc hội góp ý về việc ghi quê quán trên thẻ căn cước công dân

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí đặt vấn đề, liệu ghi quê quán theo quê bố, trong khi bố đã xa quê gốc, thậm chí ra nước ngoài ở thì sẽ như thế nào?. Ông đề nghị hướng dẫn cách khai quê quán cho hợp lý, đúng và thống nhất.

Bản tin sáng VietNamNet (22/6/2023)

Đề nghị đổi 'nơi thường trú' thành 'nơi cư trú' trên căn cước; Bộ GTVT lên tiếng về sự cố rơi dầm cầu cao tốc Bắc - Nam… là những thông tin nổi bật trong ngày.