0923 457 788 (Hà Nội) | 0962 237 788 (Tp.HCM)
16/02/2019 06:59:48 (GMT +7)
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN), Bộ Công Thương (CT) đã thực hiện lễ ký kết Quy chế phối hợp về xây dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý (CDĐL) vào sáng ngày 8/8.
Vải “được mùa, được giá”, gạo Việt vượt Thái Lan về giá hay thịt lợn tươi lần đầu tiên xuất khẩu chính ngạch,... Trước tín hiệu đáng mừng, nhiều chuyên gia nhận định, những nút thắt đang được gỡ dần tạo đà cho nông nghiệp Việt bứt phá.
Nông dân và doanh nghiệp sản xuất nông sản ít quan tâm tới tiêu chuẩn, thậm chí nói tới tiêu chuẩn quốc tế thì bị “loại từ vòng gửi xe”; hay nông sản Việt được ví như cô gái quê đỏng đảnh ngồi chờ thương lái Trung Quốc tìm mua.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường bày tỏ quyết tâm cao trước yêu cầu của Thủ tướng, cần cán mốc kỷ lục xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2018.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc nhở: “Làm nông nghiệp phải quần xắn móng lợn, lội ruộng với nông dân, hỏi lão nông tri điền làm gì để mình biết, chứ không phải mình nghiên cứu giấy tờ suốt”.
Nhân dân muốn sử dụng nông sản sạch nên phải xác định đầu tiên là đem đến sản phẩm an toàn cho người dân.
Mở rộng hạn điền sẽ là bước đà đưa nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ sang kinh doanh nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn. Thực tế, nhiều mô hình đã làm thành công.
Thủ tướng đề nghị Ngân hàng Nhà nước huy động gói tín dụng hỗ trợ sản xuất để thúc đẩy đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao
"Phải cảm ơn người nông dân, ngư dân, người diêm dân đã lăn lộn một nắng hai sương trong những đợt thiên tai và nhân tai vừa qua".
Các doanh nghiệp nông nghiệp Việt thường nhỏ và yếu, ít tạo ra được những thương hiệu mang tầm quốc tế.