Sài Gòn xưa

Cập nhập tin tức Sài Gòn xưa

Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền

Một hẻm nhỏ giữa phố Tây Bùi Viện ngày nay từng được người Sài thành biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa

Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu phải “làm quen” với những câu chuyện “sởn gai ốc”.

Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu

Với địa thế đặc biệt, khu vực gác chắn Cống Bà Xếp từng là điểm ẩn thân của trộm cướp nhảy tàu. Sợ cảnh bát nháo, nhiều người không dám mua nhà ở hẻm đường tàu.

Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa

Giao thời, khu Mả Lạng được biết đến như vùng “đất dữ”, các tay anh chị, du đãng tìm về trú ngụ trong những con hẻm nhỏ.

Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Trước đây, khu Mả Lạng chỉ có một con hẻm thông từ nghĩa trang Cầu Kho ra đường lớn Nguyễn Cư Trinh. Những cô gái đẹp có nhà phía trong phải đi qua con hẻm này để ra ngoài.

Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa

Một thời, Sài Gòn từng là nơi sinh sống, làm việc của nhóm phụ nữ độc thân, thề không bao giờ lấy chồng. Đến nay, dấu tích cuối cùng của nhóm người này chỉ còn tồn tại trong ngôi nhà cổ có tên Tụ Quần Cư.

Người chăm sóc không công cho 'nữ đại gia' Sài Gòn xưa

Suốt 16 năm qua, bà tình nguyện chăm sóc không công cho người phụ nữ được cho là "đại gia", "từng đong kim cương bằng những lon sữa bò".

Cuộc đời người phụ nữ nổi tiếng xinh đẹp, giàu có ở Sài Gòn xưa

Giữa khu chung cư có tuổi đời gần 3 thế kỷ, những truyền kỳ về cô Ba Kia vẫn tươi mới, hấp dẫn như nhan sắc cô thời son trẻ.

Hè phố Sài Gòn xưa qua ống kính nhiếp ảnh gia Đức

"Trên hè phố, bạn sẽ thấy vô số các quầy hàng rong, các quán ăn, tiệm sửa xe… ", nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe mô tả về vỉa hè Sài Gòn đầu thập niên 1990.

Chuyện ít biết về nơi ra đời bộ lịch quen thuộc của người Sài Gòn xưa

 Hiện diện ngay trung tâm Sài Gòn đã gần một thế kỷ nhưng ít ai biết được nơi đây là địa điểm đã cho ra đời loại lịch Tam Tông Miếu.

 

Biệt thự 99 cửa, có thang máy đầu tiên của đại gia Sài Gòn

Kết hợp kiến trúc Đông - Tây, biệt thự 99 cửa của gia đình ông Hứa Bổn Hòa (hay còn gọi chú Hỏa) không chỉ có kiến trúc độc đáo mà còn nhuốm màu giai thoại đi cùng nhiều thế hệ người Sài Gòn.

Tiếng nổ sân khấu trong ký ức hãi hùng của nghệ sĩ Thiên Kim

Tiếng nổ vang lên, khói bao trùm sân khấu. Quả bom đã cướp đi sinh mạng của 3 người. Nghệ sĩ Thiên Kim bị thương và mang những ám ảnh đó đi suốt quãng đời còn lại.

Gánh hàng rong gây thương nhớ một thuở Sài Gòn

Trong muôn mặt của Sài Gòn trước 1975, hình ảnh những người lao động lam lũ trên đường phố luôn là để tài sống động.

Cái chết của 'đại ca' nghĩa hiệp bậc nhất trời Nam

Khoảng 50 tên đâm thuê chém mướn bao vây tấn công khiến cậu Hai Miên gục chết ngay trước cửa nhà mình. Năm ấy cậu mới 38 tuổi, kết thúc một cuộc đời giang hồ ngang dọc.

Lăng mộ trăm tuổi bí ẩn ở Sài Gòn

Ngôi nhà mồ cao sừng sững trong con hẻm rộng, cách ngôi mộ học giả Trương Vĩnh Ký chừng 100m nhưng ít được ai biết đến....

Cây cầu tình yêu 125 năm tuổi gây thương nhớ nhất ở Sài Gòn

Nối quận 4 với quận 1 (TP.HCM) ngang qua kênh Tàu Hủ - Bến Nghé có rất nhiều cầu, nhưng chỉ có cầu Khánh Hội và cầu Mống là 2 cây cầu xưa nhất.

Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng gợi cảm qua tay máy Viễn Kính

Thẩm Thúy Hằng, Thanh Nga, Thanh Lan, Mộng Tuyền - những cái tên gợi nhớ đến một Sài Gòn mơ mộng, biến động nhưng dập dìu tài tử giai nhân. Người chụp là thợ ảnh Đinh Tiến Mậu.

'Đẳng cấp' hai tay chơi khét tiếng ở Sài Gòn và cái kết khó ngờ

Vì thiếu những đặc tính hảo hán của một dân chơi thứ thiệt, dân chơi cầu Ba Cẳng không được xếp hạng đẳng cấp như dân chơi Sài Gòn.

 

Nữ đại gia bỏ tiền khổng lồ xây rạp phim xịn nhất Sài Gòn xưa

Ông bà Ưng Thi đã dồn hết vốn liếng mua một khu đất trên đường Nguyễn Huệ gần Tòa Đô Chánh (nay là UBND TP.HCM) để xây dựng rạp Rex, một rạp chiếu bóng với quy mô chưa từng có ở Việt Nam.

Người đàn ông kể về thời hưởng 'lộc trời' ở Sài Gòn

"Thời điểm ấy xích lô đắt khách vô cùng. Có người mua được nhà tạo nên cơ nghiệp cũng nhờ vào chiếc xích lô. Chúng tôi là những người thợ sửa xích lô nên cũng được hưởng "lộc trời" từ đó", ông Phát kể.