Nhật Bản đang đối mặt với thảm họa tồi tệ nhất kể từ Thế chiến II. Những bức ảnh về sự tàn phá sau động đất và sóng thần hôm 11/3 ở đông bắc nước này cho thấy sự tương đồng với cảnh tượng ở Hiroshima và Nagasaki năm 1945 khi bị đánh bom nguyên tử.
Năm 1945 (trái) và 2011 (phải): Các đền Shinto là biểu tượng sự kết nối tinh thần giữa người và đất. Các cổng Toril truyền thống dẫn vào đền nằm trong số vài công trình còn trụ được ở Hiroshima cách đây 66 năm và ở làng Otsuchi sau thảm họa hôm 11/3.
Rợn người: Trong ảnh trái là một xe cứu hỏa nằm giữa đống đổ nát ở Hiroshima. Ảnh phải là cảnh một chiếc xe cứu hỏa ở Minamisoma bị lật ngửa.
Điêu tàn: Cảnh tượng này Minami Sinraku thật khó phân biệt với những gì xảy ra ở Hiroshima 66 năm trước.
Cuộc sống bị hủy hoại: Một người cao tuổi may mắn sống sót năm 1945 tìm kiếm tại nơi từng là nhà của bà ở Hiroshima (trái) và người phụ nữ đang nhặt đồ giữa đống đổ nát ở Rikuzentakata.
Bị san phẳng: Hiroshima chỉ còn lại gỗ, đá ngổn ngang sau vụ thả bom nguyên tử làm 70.000 chết ngay tức khắc.
Kinh hãi: Bên trái là cảnh sóng thần cuốn phăng gần như mọi thứ ở Rikuzentakata trong vài phút (trái). Bên phải là vùng đất hoang - toàn bộ các tòa nhà ở Hiroshima biến mất trong vụ nổ nguyên tử.
Bị cuốn phăng: Khoảng 10.000 người vẫn mất tích sau khi Minamisanriku bị phá hủy (trái). Có tới 70.000 người thiệt mạng năm 1945 khi bom nguyên tử dội xuống Hiroshima (phải).
Một gia đình quan sát nơi từng là khu họ ở tại Minamisoma (trái). Một người đàn ông Nhật ở Nagasaki năm 1945 (phải).
Bị phá hủy hoàn toàn: Thị trấn Minamisanriku thuộc Miyagi, nơi 10.000 mất tích (trái) và Hiroshima năm 1945 (phải).
Thanh Hảo (Theo Mail)
Ngoại thương với Nhật Bản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng bởi động đất
Làng công nghệ thế giới điêu đứng vì động đất ở Nhật
Cộng đồng mạng mở lòng giúp nạn nhân động đất
Nguyên nhân nào gây ra động đất, sóng thần?
Động đất ở Nhật khiến ngày ngắn hơn
Động đất ảnh hưởng xuất khẩu điện hạt nhân sang Việt Nam
Bí ẩn quanh động đất kinh hoàng ở Nhật
Du HS học cách bình thản trước động đất
Làng công nghệ thế giới điêu đứng vì động đất ở Nhật
Cộng đồng mạng mở lòng giúp nạn nhân động đất
Nguyên nhân nào gây ra động đất, sóng thần?
Động đất ở Nhật khiến ngày ngắn hơn
Động đất ảnh hưởng xuất khẩu điện hạt nhân sang Việt Nam
Bí ẩn quanh động đất kinh hoàng ở Nhật
Du HS học cách bình thản trước động đất
Năm 1945 (trái) và 2011 (phải): Các đền Shinto là biểu tượng sự kết nối tinh thần giữa người và đất. Các cổng Toril truyền thống dẫn vào đền nằm trong số vài công trình còn trụ được ở Hiroshima cách đây 66 năm và ở làng Otsuchi sau thảm họa hôm 11/3.
Rợn người: Trong ảnh trái là một xe cứu hỏa nằm giữa đống đổ nát ở Hiroshima. Ảnh phải là cảnh một chiếc xe cứu hỏa ở Minamisoma bị lật ngửa.
Điêu tàn: Cảnh tượng này Minami Sinraku thật khó phân biệt với những gì xảy ra ở Hiroshima 66 năm trước.
Cuộc sống bị hủy hoại: Một người cao tuổi may mắn sống sót năm 1945 tìm kiếm tại nơi từng là nhà của bà ở Hiroshima (trái) và người phụ nữ đang nhặt đồ giữa đống đổ nát ở Rikuzentakata.
Bị san phẳng: Hiroshima chỉ còn lại gỗ, đá ngổn ngang sau vụ thả bom nguyên tử làm 70.000 chết ngay tức khắc.
Kinh hãi: Bên trái là cảnh sóng thần cuốn phăng gần như mọi thứ ở Rikuzentakata trong vài phút (trái). Bên phải là vùng đất hoang - toàn bộ các tòa nhà ở Hiroshima biến mất trong vụ nổ nguyên tử.
Bị cuốn phăng: Khoảng 10.000 người vẫn mất tích sau khi Minamisanriku bị phá hủy (trái). Có tới 70.000 người thiệt mạng năm 1945 khi bom nguyên tử dội xuống Hiroshima (phải).
Một gia đình quan sát nơi từng là khu họ ở tại Minamisoma (trái). Một người đàn ông Nhật ở Nagasaki năm 1945 (phải).
Bị phá hủy hoàn toàn: Thị trấn Minamisanriku thuộc Miyagi, nơi 10.000 mất tích (trái) và Hiroshima năm 1945 (phải).
Thanh Hảo (Theo Mail)