Lãi suất tăng, doanh nghiệp khó càng thêm khó

Vẫn đang đối mặt với chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao, sắp tới các DN có thể phải chịu thêm lãi suất vay vốn ngắn hạn tăng. Khó chồng khó khiến nhiều DN lo ngại.

DN xuất khẩu thiếu đơn hàng, người lao động thiếu việc làm

Nhiều DN xuất khẩu rất thiếu đơn đặt hàng, trong khi những tháng cuối năm là thời điểm tăng tốc dẫn đến sản xuất gặp khó khăn, người lao động thiếu việc làm, thu nhập giảm.

Công nghiệp ô tô yếu thế, thị trường lớn để nước ngoài chia

Với ngành công nghiệp ô tô yếu thế, thị trường lớn sẽ dành cả cho các DN nước ngoài. Các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... mới thực sự được hưởng lợi.

850 triệu gửi tiết kiệm bỗng trở thành tiền nộp hợp đồng bảo hiểm

Một khách hàng bị bệnh Parkinson đã rất chật vật để có thể đòi lại được 850 triệu đồng, số tiền đáng ra là gửi tiết kiệm nhưng lại bị biến thành hợp đồng bảo hiểm.

Môi trường kinh doanh nhiều rào cản, phát triển DN sẽ thất bại

Vấn đề quan trọng khiến mục tiêu phát triển DN gặp thách thức chính là môi trường kinh doanh còn nhiều rào cản. Nó đang cản trở quyền tự do kinh doanh của người dân và DN.

Thị trường trái phiếu 'rơi' đột ngột, DN mất đòn bẩy tài chính

Một số ý kiến lo ngại, tới đây nhiều doanh nghiệp đến hạn phải thanh toán trái phiếu đã phát hành, không biết sẽ lấy tiền đâu để trả. Nếu đổ bể, vỡ nợ đây sẽ là cú sốc lớn với nền kinh tế.

Quỹ Bảo lãnh tín dụng có cũng như không, kém hiệu quả vẫn không đổi mới

Quỹ Bảo lãnh tín dụng ra đời từ năm 2001, với kỳ vọng hỗ trợ vốn cho DN nhỏ và vừa, nhưng hoạt động rất kém hiệu quả. Mặc dù thiếu vốn đã trở thành “căn bệnh kinh niên” của các DN nhỏ và vừa nhiều năm qua, nhưng các Quỹ này chẳng giúp ích gì được.

'Van tín dụng' mở nhỏ giọt, lo ngại vận hành 'cỗ máy' không xăng

“Van tín dụng" mở nhỏ giọt, thắt chặt cung tiền đang ảnh hưởng đến đà phục hồi kinh tế sau đại dịch. Tình hình ngày một căng thẳng, càng để chậm, hậu quả sẽ càng nguy hiểm.

Môi trường kinh doanh: Quyền lực thông tư cản đường cải cách

Có những nghị định đã quy định rất chi tiết, đầy đủ, áp dụng được ngay khi có hiệu lực nhưng các bộ vẫn cứ lạm dụng ban hành thông tư hướng dẫn.

Cần giảm thuế, phí 'cứu' giá xăng dầu trước áp lực lạm phát

Thuế, phí chiếm khoảng 35% giá bán mỗi lít xăng, dầu. Để hạn chế lạm phát, ổn định nền kinh tế, cần tính toán, cân nhắc tiếp tục giảm thuế, phí với xăng, dầu như các nước trên thế giới đã làm.