thể chế

Cập nhập tin tức thể chế

Tăng quyền, trao quyền khi 'chiếc áo thể chế' đã chật

“TP.HCM đang như lò xo bị bó. Làm sao chúng ta tháo được ra để lò xo hoạt động, trỗi dậy, bứt phá được, đó là nhiệm vụ của quy hoạch. Nếu bật lên được, TP.HCM có thể sẽ phát triển nhanh như vũ bão”.

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu “hoàn thiện đồng bộ thể chế”, mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Tình trạng ‘trên nóng, dưới lạnh’ ngày càng lộ rõ

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng, càng chống tham nhũng mạnh bao nhiêu, sự cố thủ của một bộ phận cán bộ càng mạnh bấy nhiêu, làm tình trạng “trên nóng, dưới lạnh” ngày càng bộc lộ rõ. Thực tế này đã tác động đến sự phát triển đất nước.

Pháp bất vị thân

Chúng ta là nền kinh tế chuyển đổi, từ kinh tế một thành phần trước Đổi mới, sang kinh tế nhiều thành phần ngày nay. Vì vậy, hệ thống thể chế chưa theo kịp quá trình chuyển đổi bên trong và hội nhập sâu rộng.

Doanh nghiệp đau đầu, hàng tồn chất như núi do 'chỉ rẽ phải, không được rẽ trái'

“Năm 2016-2017, khi chúng tôi khảo sát đầu tư thì con đường này cho phép xe trọng tải 10 tấn trên trục đi qua. Nhưng hơn một tháng nay, chính quyền đã cắm biển tạm thời chỉ cho xe trọng tải 10 tấn".

Thời điểm cho quốc sách 'khoan sức dân'

Việc Chính phủ làm đốc công, Quốc hội phải ban hành nhiều cơ chế đặc thù cho thấy thể chế bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế đối với các mục tiêu phát triển.

Việt Nam sẽ vượt bẫy thu nhập trung bình theo cách nào

Việt Nam nỗ lực trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao và thu nhập cao vào năm 2035 và 2045. Tuy nhiên, chúng ta phải vượt qua thách thức không hề nhẹ, nhất là về thể chế.

Chính sách xoay chuyển kịp thời, tăng trưởng dần đảo chiều

Việc ban hành và triển khai kịp thời các chính sách trong phòng chống dịch Covid-19 đã góp phần quan trọng trong khôi phục sản xuất và thúc đẩy thị trường, từng bước tạo niềm tin cho người dân, doanh nghiệp.

Tập trung cải cách thể chế, tạo động lực mới cho phát triển

Thủ tướng yêu cầu phải ưu tiên đầu tư cho công tác này cả về lãnh đạo, chỉ đạo, con người, vật chất, thời gian, công sức, điều kiện, chế độ, chính sách… sao cho đúng tầm một khâu đột phá chiến lược.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng, hoàn thiện thể chế và thực thi pháp luật

Ngày 29/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2021 với nhiều quyết định quan trọng, mang tính đột phá. 

Để Việt Nam đi nhanh trên các 'xa lộ' FTA

 - Chỉ khi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại mới phát huy được tiềm năng sáng tạo, nhiệt huyết làm giàu của doanh nhân và người lao động.

Động lực Việt Nam “cất cánh” với khát vọng hùng cường

 - Nhu cầu phát triển hiện nay đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta sống và cống hiến trong lòng nhân dân, là riềng mối làm nên đồng thuận toàn dân, xây dựng một xã hội công dân, làm động lực chủ yếu đổi mới chính trị hiện nay.

Dân có giàu, nước mới mạnh

 - “Đừng sợ dân giàu, các đồng chí ạ!", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc nhở sau khi trích dẫn lại nội dung câu nói: “Một quốc gia thịnh vượng hay không thì vấn đề đầu tiên chính là thể chế”.

Tạo áp lực cải cách

 - Ông Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng, trao đổi với Tuần Việt Nam xung quanh các quyết định cải cách rất mạnh mẽ của Chính phủ.

 

Quyết tâm cải cách của Thủ tướng

 - “Thể chế, thể chế và thể chế” – việc lập Tổ công tác đặc biệt với nhiệm vụ cụ thể là hành động thiết thực để hiện thực hóa tinh thần đầy trăn trở của Thủ tướng.

Khát vọng Việt Nam 2020 - Phần II

 - Không biết quốc gia đứng ở đâu nhất định sẽ không thể dẫn dắt quốc gia đi tới đâu, đi như thế nào.

 

Cải cách thể chế - lựa chọn cho Việt Nam

 - Sự lựa chọn đúng đắn hơn cho đất nước ta có vẻ vẫn là mô hình nhà nước kiến tạo phát triển (theo mô hình các quốc gia Đông Bắc Á) chứ không hẳn là mô hình nhà nước điều chỉnh (theo kiểu Anh-Mỹ).

'Thể chế, thể chế và thể chế'

 - Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á, nhưng về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về các nước Đông Bắc Á, nơi Nho giáo ảnh hưởng.

Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam

 - Đảm bảo nhất quán giữa luật pháp và thực thi luật pháp, nâng cao tính công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của người dân.

Tư duy thể chế vượt trội, ngang tầm thời đại

 - Nhà nước có năng lực và có trách nhiệm giải trình. Điều này tương ứng với việc hoàn thiện ba bộ phận quan trọng cần tôn trọng trong phát triển là kinh tế thị trường, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền.