thể chế

Cập nhập tin tức thể chế

“Tìm đỏ mắt không thấy quy định nào để xử lý cán bộ”

 - Đến bao giờ những người có trách nhiệm mới nhìn ra lỗ hổng thể chế này để lấp nó, và khi đã nhìn ra rồi, họ có tìm cách lấp nó một cách chủ động và trách nhiệm?

 

Để 'thể chế là số một'

 - Làm sao để có “thể chế” tốt, đảm bảo quyền kinh doanh của người dân và hạn chế sự can thiệp không cần thiết của các bộ, ngành.

Hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước

Thực tiễn cho thấy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhất là các tập đoàn kinh tế nhà nước, thì một trong những vấn đề then chốt cần giải quyết đó là hoàn thiện thể chế.

"Nếu nêu gương suông thì không giải quyết được vấn đề gì cả"

Vấn đề nêu gương của cán bộ đảng viên, một lần nữa, lại được nhấn mạnh ở cấp độ rất cao và quyết liệt tại Hội nghị Trung ương VIII. 

Tư duy quản lý của chúng ta còn lạc hậu

“Doanh nghiệp Việt Nam có lên kịp đoàn tàu 4.0 hay lại lỡ tàu là do chất lượng thể chế, mà đây lại do Chính phủ quyết định” – Ông Đặng Quang Vinh.

Việt Nam đóng góp tích cực tại APEC 2016

Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời báo giới về những kết quả của Tuần lễ cấp cao APEC năm nay. Ông khẳng định, đoàn Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực, nổi bật vào thành công chung.

Một phần của thể chế

Một phần của thể chế được phản ánh qua nguyên tắc phân chia giữa trung ương và địa phương về trách nhiệm và quyền thu thuế.

"Làm lãnh đạo bao năm, tôi vẫn chưa hiểu 'phê bình nghiêm khắc' là thế nào"

“Thú thật đã từng làm lãnh đạo bao nhiêu năm tôi vẫn không hình dung ra nổi hình thức kỷ luật “phê bình nghiêm khắc” là như thế nào.

Giải trình giấy phép con: Cơ hội lớn cải cách thể chế

Hàng ngàn điều kiện kinh doanh vẫn được ban hành tại các thông tư cấp bộ, các văn bản của chính quyền địa phương trong suốt 16 năm qua một cách trái luật mà không hề bị tuýt còi!

Chúng ta phải chấm dứt tư duy nhỏ lẻ, vụn vặt

Bất cứ quốc gia nào cũng lấy hạnh phúc của người dân là điều quan trọng nhất.

Việt Nam không tận dụng được cơ hội WTO?

Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), môi trường, thể chế đã được cải cách mạnh mẽ, thị trường rộng mở, hoạt động sản xuất kinh doanh được "cởi trói", nhưng vì sao hầu hết các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đều thua kém giai đoạn trước?

Liệu có tạo làn sóng đầu tư mới ở Việt Nam?

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ đặt câu hỏi tại Hội thảo Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và đổi mới phát triển doanh nghiệp sáng 26/3.

Làm giàu không dễ

Làm giàu không dễ, nhiều người phải trả giá rất cao, vật lộn với biết bao khó khăn để đạt được khát vọng của mình.

‘Xin-cho’ ăn rễ trong đầu từng cán bộ

"Trong cuộc chạy đua này đừng nghĩ rằng cứ hơn chính mình giai đoạn trước thì chúng ta không tụt hậu. Bởi vì những người bên cạnh họ còn chạy nhanh hơn!", Bộ trưởng Bùi Quang Vinh khuyến cáo.

TS. Vũ Minh Khương bàn chuyện ĐỔI MỚI tới phồn vinh

Việt Nam còn đúng 30 năm nữa sẽ kỷ niệm 100 năm độc lập. Một tầm nhìn thôi thúc đưa đất nước đi đến dân chủ - phồn vinh - hùng cường là một động lực vô song giúp lãnh đạo và người dân sát cánh phấn đấu.

Một cái lắc đầu, xua tay, DN khó có cơ hội

ĐBQH cho rằng phải loại bỏ bằng được những cán bộ công chức nhũng nhiễu, trục lợi, yếu kém ra khỏi bộ máy.

Việt Nam cần 5 triệu DN để thành cường quốc kinh tế

Việt Nam cần có 5 triệu doanh nghiệp, gấp 5 lần hiện nay mới có thể trở thành cường quốc kinh tế. Thời làm ăn chộp giật sẽ qua - TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định.

Khó phát triển nếu vẫn coi tư nhân là 'ăn bám'

Kinh tế VN tăng trưởng, đạt nhiều thành tựu nhưng với chi phí quá cao mà chất lượng thấp trong khi tham nhũng trong những công trình xây dựng bằng vốn nhà nước rất cao.

Doanh nghiệp dựa dẫm 'kiếm chác': Gốc gác do đâu?

"Vẫn còn một số doanh nghiệp sống dựa dẫm vào những thế lực này khác để phát triển"

Amcham VN: TPP cực quan trọng với quan hệ Việt - Mỹ

AmCham đánh giá TPP cực kỳ quan trọng với quan hệ kinh tế song phương và với quan hệ Việt - Mỹ nói chung.