thể chế

Cập nhập tin tức thể chế

TS. Vũ Minh Khương bàn chuyện ĐỔI MỚI tới phồn vinh

Việt Nam còn đúng 30 năm nữa sẽ kỷ niệm 100 năm độc lập. Một tầm nhìn thôi thúc đưa đất nước đi đến dân chủ - phồn vinh - hùng cường là một động lực vô song giúp lãnh đạo và người dân sát cánh phấn đấu.

Một cái lắc đầu, xua tay, DN khó có cơ hội

ĐBQH cho rằng phải loại bỏ bằng được những cán bộ công chức nhũng nhiễu, trục lợi, yếu kém ra khỏi bộ máy.

Việt Nam cần 5 triệu DN để thành cường quốc kinh tế

Việt Nam cần có 5 triệu doanh nghiệp, gấp 5 lần hiện nay mới có thể trở thành cường quốc kinh tế. Thời làm ăn chộp giật sẽ qua - TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định.

Khó phát triển nếu vẫn coi tư nhân là 'ăn bám'

Kinh tế VN tăng trưởng, đạt nhiều thành tựu nhưng với chi phí quá cao mà chất lượng thấp trong khi tham nhũng trong những công trình xây dựng bằng vốn nhà nước rất cao.

Doanh nghiệp dựa dẫm 'kiếm chác': Gốc gác do đâu?

"Vẫn còn một số doanh nghiệp sống dựa dẫm vào những thế lực này khác để phát triển"

Amcham VN: TPP cực quan trọng với quan hệ Việt - Mỹ

AmCham đánh giá TPP cực kỳ quan trọng với quan hệ kinh tế song phương và với quan hệ Việt - Mỹ nói chung.

Bộ máy phình to: VN hãy nhìn sang Singapore, Israel

Bộ máy công quyền chuyên cung cấp các dịch vụ công có thể kiện toàn thu nhỏ nhưng hiệu năng phục vụ lại cao hơn bằng cách phát triển các hình thức tự phục vụ của các tổ chức cộng đồng.

Nhiều quan chức nhanh chóng cực giàu nhờ ‘lỗ hổng’

Một khi cơ chế giám sát, kiểm tra có vấn đề hoặc phẩm chất đạo đức suy thoái thì khó tránh khỏi xu hướng các đảng viên có chức quyền sẽ lạm dụng vị trí công tác để biến của công thành của riêng một cách trót lọt.

Cùng cơ chế thị trường, tại sao nhiều nước không bứt phá?

Yếu tố quyết định đối với khả năng tạo ra những đổi mới cơ bản của một nền kinh tế lại nằm trong môi trường thể chế của nó.

Lối mòn tư duy 'sinh con rồi mới sinh cha'

"Ngay cả đổi mới cơ chế kinh tế là lĩnh vực đổi mới mạnh mẽ nhất trong 30 năm qua nhưng chúng ta cứ lừng khừng, thiếu quyết tâm bứt phá".

Việt Nam dựa vào đâu để đột phá?

Ba điểm then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sâu ở VN xét cho cùng đều phụ thuộc vào đổi mới tư duy và cải cách thể chế...

‘Giải mã’ chuyện bộ trưởng Bùi Quang Vinh lo nông sản ế

Liệu những câu chuyện đó có thể là chìa khóa giúp chúng ta "giải mã" vì sao ông Bùi Quang Vinh luôn quan tâm đến nông nghiệp, ngành mà ông gọi là "trụ đỡ của nền kinh tế"?

Cải cách thể chế: cần đột phá về tư duy

 Sự phát triển của kinh tế – xã hội đất nước cùng với hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng từ nhiều năm nay đang đòi hỏi cải cách thể chế.

Cải cách thể chế: Không thể chậm nữa

 Từ nhiều năm nay, cải cách thể chế đã được đặt ra là một khâu đột phá cho công cuộc phát triển đất nước.

'Đổi mới không cần bao tỉ đô la mà cần con người'

Đổi mới thể chế kinh tế không cần bao nhiêu tỷ đô mà cần sự đổi mới ở mỗi cán bộ, đặc biệt là lãnh đạo cấp cao - Bộ trưởng Bùi Quang Vinh trò chuyện.

Cải cách 2015: Thời ghi dấu trách nhiệm cá nhân

Thủ tướng đã hỏi lãnh đạo các ngành tài chính, hải quan... có cam kết từ giờ cuối năm giảm được bao nhiêu giờ? Có làm được không? Nếu nói mà không làm được thì thôi lãnh đạo!

Đẩy lùi tham nhũng: 'Nợ phải trả càng sớm càng tốt'

Tham nhũng là những “khối u” trên cơ thể đất nước cần kiên quyết cắt bỏ thì lòng dân mới yên. Phải tiến hành kiên trì, bền bỉ, quyết liệt hơn nữa - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói.

Khoan sức dân trong 2015

Một điểm quan trọng là tinh thần khoan sức dân, khoan sức DN thể hiện rõ ở năm 2015.