Tin tức 24h

Tranh chấp biển đảo Singapore – Malaysia và phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế năm 2008

Hai nước láng giềng Malaysia và Singapore đã vướng vào cuộc tranh chấp các đảo ở lối vào phía tây của eo biển Singapore từ năm 1979. Mãi đến năm 2008, cuộc tranh chấp mới được giải quyết tại Tòa án Công lý Quốc tế ICJ.

 

 

Sau phán quyết Tòa trọng tài quốc tế PCA, Trung Quốc đổi chiến thuật “đường lưỡi bò”?

Bước đi mới về pháp lý của Trung Quốc được triển khai sau khi Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) đã ra phán quyết bác bỏ dứt khoát yêu sách “đường lưỡi bò” ở Biển Đông.

 

 

Tòa án và trọng tài trong tranh chấp biển

Việc thông qua Công ước LHQ về Luật Biển, theo đó thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc, là một bước tiến lớn trong quá trình phát triển hệ thống tư pháp quốc tế.

Tác động của CPTPP đến hồ sơ Biển Đông

Giáo sư Ngô Vĩnh Long, Đại học Maine (Mỹ), phân tích, CPTPP sẽ có tác động lớn đối với hồ sơ Biển Đông.

Nghiên cứu khoa học biển: Chìa khóa tiến ra đại dương

Trong vòng 10 năm trở lại đây, ngoài việc phát hiện thêm mỏ dầu khí và một vài loại khoáng sản ven biển có thể khai thác công nghiệp, Việt Nam chưa có một phát hiện nào mới về tiềm năng khoáng sản khác.

Thay đổi nhận thức của ngư dân và chính quyền địa phương

Tại Việt Nam, các khu bảo tồn biển được thành lập đã góp phần hữu hiệu để bảo vệ nguồn tài nguyên biển, cảnh quan môi trường biển, thúc đẩy phát triển thương hiệu biển, cũng như phát triển kinh tế biển bền vững.

Cơ chế hoạt động đường dây nóng trên biển Việt – Trung

Việc thiết lập các đường dây nóng trên biển giữa Việt Nam và các nước đã góp phần trao đổi thông tin, ngăn chặn các hoạt động khai thác bất hợp pháp, hỗ trợ các tình huống tránh trú bão khẩn cấp…đảm bảo an toàn cho ngư dân các nước.

Hạ nhiệt Biển Đông: Trông chờ tiến triển thực chất của COC

Tiến trình đàm phán về một COC thực chất, hiệu quả vẫn luôn là tâm điểm tranh luận của giới học giả, nhất là tính ràng buộc về mặt pháp lý, khả năng thực thi và quá trình đàm phán để đi đến thỏa thuận cuối cùng…

Đương đầu sóng gió Biển Đông: Phát huy sức mạnh từ nghiệp đoàn nghề cá

Tỉnh Quảng Ngãi hiện có đội tàu cá với hơn 5.600 chiếc. Riêng huyện đảo Lý Sơn có hơn 400 tàu, với khoảng 2.000 ngư dân thường xuyên đánh bắt ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 

Biển Đông: Trung Quốc luôn tìm cách chế ngự láng giềng

Trung Quốc bị thúc ép tiến xa hơn về phía biển Đông vì lý do địa lý, lịch sử, tài nguyên và một ham muốn rõ ràng là được kiểm soát các tuyến SLOCs quan trọng đối với chính họ.

Biển Đông: Trung Quốc hung hăng, các nước lớn 'nhắc nhở'

Có thể thấy G7 không chỉ “hoài nghi” mà thật sự quan ngại về tham vọng đi kèm hành động ẩn chứa những rủi ro bạo lực vô pháp của TQ.

Biển Đông: Buộc TQ trả giá cho mọi hành động bành trướng

Tất cả các quốc gia có liên quan tới tranh chấp Biển Đông cần một cách tiếp cận mới để đối phó những nỗ lực nhằm thay đổi hiện trạng của TQ. 

Sống bằng ký ức cổ, nỗi “thống khổ” của TQ

Phán quyết tại tòa PCA sẽ đề cập tới câu hỏi từ thời cổ đại đến nay TQ vẫn chưa tìm được câu trả lời: Trung Quốc kết thúc ở đâu?

Bắc Kinh từ ngấm ngầm đến công khai dựng sự cố

Sẽ không có bữa trưa miễn phí, đặc biệt cho các quyết định khó khăn. Với ASEAN và vấn đề Biển Đông cũng là một trường hợp tương tự.

Bắc Kinh gia tăng “nói ngang, cưỡng tình, đoạt lý”

Cảnh báo, thậm chí đe dọa về hòa bình của khu vực sau phán quyết của Tòa Trọng Tài đang được Bắc Kinh sử dụng như một chiêu bài.

Trung Quốc: Nạn nhân của truyền thuyết

Trung Quốc là nạn nhân của truyền thuyết chiến lược của chính bản thân mình.

Sôi sùng sục những 'chuyện thường ngày ở Biển Đông'

Việc Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của các nước liên quan đã là “chuyện thường ngày ở Biển Đông” trong giấc mộng bá chủ với tên gọi “đường lưỡi bò”. 

Úc-Nhật tăng can dự giải quyết chuyện Biển Đông

Không thờ ơ hay “ngồi không hưởng lợi” từ các nỗ lực của Hoa Kỳ trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông, Úc và Nhật đã dần gia tăng sự can dự quân sự với Đông Nam Á.

TQ quyến rũ khi họ muốn, bóp nghẹt khi họ cần

“Người Trung Quốc quyến rũ anh khi họ muốn, bóp nghẹt anh khi họ cần, và họ làm vậy một cách có hệ thống.”

TQ ngang ngược cài mạng phòng không đa tầng ở Biển Đông

Hải quân Trung Quốc (PLAN) không ngừng quân sự hóa ở khu vực Biển Đông. Họ đã triển khai liên tiếp các hệ thống vũ khí tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Việt Nam cần làm gì trong thế trận hiện nay?

Khi PLA thực hiện sự kiểm sóat quân sự đối với các thực thể chủ chốt, họ sẽ khai thác tối đa lợi thế của các vị trí đó để hỗ trợ cho các yêu sách lãnh thổ rộng lớn hơn.

Trung Quốc dùng "quái vật" đe lớn, nạt nhỏ

Mới đây, truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này đã hoàn tất việc đóng chiếc tàu tuần duyên thứ hai có trọng tải lên tới 10.000 tấn để phục vụ cho các hoạt động tại Biển Đông.

Lấn Biển Đông, TQ dùng kế độc chiếm quyền kiểm soát

Khi tàu sân bay John C. Stennis và 4 tàu chiến khác của Mỹ tới Biển Đông tuần trước, thông điệp trở nên rõ ràng: Mỹ là cường quốc quân sự chiếm ưu thế trong khu vực và sẽ tiếp tục giữ vững điều này.

Hải quân gia tăng va chạm, TQ ‘nhắn nhủ’ Việt Nam, Philippines

Có thể đoán trước việc TQ gia tăng sự chạm trán hải quân, không quân bằng máy bay và tàu quân sự trong tương lai.

Biển Đông: Bị cô lập, TQ có thể còn ‘mạnh tay’ hơn

Việc chống lại một TQ bá quyền đang trở thành một xu hướng dường như bắt buộc.