Các thể chế của chúng ta chưa đáp ứng được thách thức thời đại số

Thật đáng mừng khi thấy Việt Nam đang đặt ưu tiên ở cấp lãnh đạo cao nhất về chuyển đổi số và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Chống lãng phí đất đai từ quản lí

Thực trạng lãng phí về đất đai dễ dàng nhận thấy trong xã hội mà nguyên nhân do việc quản lí đất đai.

Đại sứ Brazil: Việt Nam tham dự Hội nghị G20 mang ý nghĩa quan trọng

“Việc Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 mang ý nghĩa quan trọng bởi Việt Nam đã có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, thể chế chính trị ổn định và kinh tế ngày càng thịnh vượng” – Ông Marco Farani, Đại sứ Brazil tại Việt Nam nhận định.

Cách mạng tinh gọn bộ máy: Việc phải làm và người quyết làm

Phải dùng 2 chữ thần tốc để diễn tả hết những gì đang diễn ra trong việc triển khai cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy.

Không nên từ bỏ chủ nghĩa nhân văn và lý tưởng Khai sáng trong kỷ nguyên AI

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đặt vấn đề liệu những cuộc cách mạng to lớn chuyển đổi kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo sẽ cho phép chúng ta tạo ra một thời kỳ Khai sáng mới hay sẽ xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa nhân văn của Pháp và châu Âu.

“Bảo hành mặt đường 10 năm” để chống thất thoát, lãng phí

Nếu như các tuyến đường bộ cao tốc, đường quốc lộ được bảo hành 5-10 năm thì mỗi năm ngân sách Nhà nước sẽ có thêm nguồn kinh phí để duy tu, bảo trì và làm thêm các tuyến đường mới.

Hai đời nghị định bị coi thường

Bạn có biết thực ra công ty vận hành Metro số 1 TP HCM đã tiêu tiền suốt 5 năm qua, dù tuyến đường sắt chưa đi vào hoạt động? Họ tiêu tiền thế nào, cho việc gì? Đó gần như là một bí mật.

Ba kỷ niệm lớn trong đời nhà giáo của tôi

Những năm đi dạy, tôi hầu như nhìn vào mắt từng em học trò mà chọn cách nói, cách giảng phù hợp với các em và quan niệm rằng: “Nhà giáo khi lên lớp, hãy quên giáo án với hồ sơ đi mà nhìn vào mắt học trò để nói điều cần nói, dạy điều cần dạy”.

Quan hệ Việt Nam – Ireland: “Nồng ấm, thân thiện”

“Đối với tôi, điều đáng nhớ nhất chính là bầu không khí nồng ấm, thân thiện trong chuyến thăm Ireland của Tổng Bí thư Tô Lâm”, Đại sứ Ireland tại Việt Nam, bà Deirdre Ní Fhalluin chia sẻ.

Tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực ở nước ta sao cho hợp lý?

Từ năm 2007 đến nay, Chính phủ luôn có 22 bộ, cơ quan ngang bộ. Sau 17 năm, đã đến lúc cần tính lại con số này cho phù hợp.

Susie Wiles: “Bộ não” đứng sau chiến thắng của ông Donald Trump

Trong bài phát biểu chiến thắng tại West Palm Beach, ông Donald Trump đã gửi lời cảm ơn đến những người giúp ông đắc cử Tổng thống, trong đó có một người phụ nữ ông gọi là “quý bà băng giá” (ice maiden).

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: “Xin đừng chỉ nói chiều thuận lợi”

Nếu thiết kế đường sắt tốc độ cao với 350km/h chở khách thì nên thuê các nhà thầu, kỹ sư, quản lý, lái tàu và công nhân lành nghề chất lượng cao từ các nước như Nhật Bản - ông Nguyễn Văn Phúc, Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội nói.

J.D. Vance – Người chiến thắng đích thực trong cuộc đua của Donald Trump

Donald Trump đã trở lại đầy ngoạn mục trên chính trường sau những biến động chính trị và tranh cãi không ngừng suốt bốn năm qua. Nhưng chiến thắng đích thực thuộc về J.D. Vance - người sẽ trở thành Phó Tổng thống thứ 47 của Mỹ.

Đường sắt cao tốc: Bàn làm, không bàn lùi

Chiều muộn 4/11, sau khi hết giờ họp Quốc hội, Uỷ ban Kinh tế đã họp phiên toàn thể lần thứ 20, thẩm tra chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Cần chấm dứt tâm lý “sợ sai, sợ trách nhiệm”

Các vị đại biểu Quốc hội cần tìm ra giải pháp để giải tỏa một câu hỏi lớn: Vì sao có tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám làm, né tránh trách nhiệm, đùn đẩy công việc ở nhiều cấp, nhiều ngành.

Nhìn lại “rừng thủ tục” nhân chuyện Dubai trên Quốc hội

“Người ta chỉ mất 5 năm để xây dựng được thành phố Dubai với 500 tòa nhà, trị giá 20 tỉ đô la”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói với tâm trạng đầy sốt ruột về tình trạng thủ tục ở nước ta.

Đáng chú ý

Nếu bà Kamala Harris thắng cử sẽ ảnh hưởng thế nào tới Đông Nam Á?

Hiện nay, rất khó để đánh giá mức độ quan tâm thực sự của bà Kamala Harris đối với Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Đánh thuế bất động sản, giá sẽ giảm hay tăng?

Để giải quyết vấn đề của thị trường bất động sản, đáp ứng nhu cầu người dân cần rất nhiều giải pháp của nhà nước, doanh nghiệp nhưng quan trọng nhất, các giải pháp đó phải theo hướng thị trường để ai cũng thắng.

Điểm nghẽn thể chế đầu tiên được gỡ bỏ

Những nỗ lực của Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trong suốt một năm sau cuộc tranh luận ở Quốc hội sẽ tháo bung điểm nghẽn thể chế giữa hai luật để nguồn lực nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

"Hiểu sâu, hành động đúng" về chuyển đổi số giúp đất nước phát triển

Để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, cần chuyển đổi nền tảng từ "vốn tài chính" sang "vốn dữ liệu", chuyển hóa những quan hệ/phương thức sản xuất truyền thống sang quan hệ/phương thức sản xuất mới một cách hợp lý, hiệu quả và thành công.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Lạc quan về triển vọng kinh tế

Khi tham dự tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - triển vọng và thách thức” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức hôm qua, tôi có cảm nhận sự lạc quan về triển vọng tăng trưởng của năm 2024 bao trùm khán phòng.

Đại sứ Séc: “Nhà ngoại giao thường cô đơn”

Đại sứ Hynek Kmoníček đã chia sẻ bí quyết để quảng bá đất nước mình, một nhà ngoại giao không chỉ cần tài năng mà còn biết cách trở thành một "ngôi sao" trong mắt bạn bè quốc tế qua những giá trị của riêng mình.

Bỏ cọc để ‘thổi phồng’ giá đất

Gần đây, ở quê tôi - một xã thuộc huyện nghèo tỉnh Thanh Hoá tổ chức đấu giá 8 lô đất. Khu đất chưa có hạ tầng, đường vào rất hẹp nhưng vẫn có hàng trăm người nộp hồ sơ đặt tiền cọc.

“Đo” độ lạc quan của giới kinh doanh

Trước ngày Doanh nhân 13/10, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) đã cố gắng phác họa tinh thần lạc quan của giới kinh doanh.

Đại sứ Séc: “Việt Nam là đối tác quan trọng nhất của chúng tôi ở châu Á”

Suốt chiều dài lịch sử, những quốc gia như Việt Nam, Séc phải đối mặt với những áp lực từ các cường quốc lớn. Tuy nhiên, chính cách các quốc gia này ứng phó với những thách thức đó đã định hình nên tương lai của họ.