văn khấn

Cập nhập tin tức văn khấn

Bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Dưới đây là bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.

Lễ cúng ông Công ông Táo theo Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh vừa có bài hướng dẫn các gia đình chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo được chu đáo, đầy đủ.

Bài cúng mùng 1 tháng 7 âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Vào ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch, các gia đình người Việt thường làm lễ cúng gia tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được bình an, may mắn.

Văn khấn gia tiên ngày mùng 3 Tết Canh Tý

Dưới đây là bài văn khấn ngày mùng 3 Tết Canh Tý 2020 theo nguồn NXB Văn hóa thông tin.

Nghi lễ chạp mộ, mời gia tiên về ăn Tết theo Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh

Việc đi lễ mộ phần vào dịp cuối năm mang ý nghĩa tâm linh, thể hiện truyền thống tôn trọng đạo hiếu của người Việt Nam.

Bài cúng Rằm tháng 7 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

 Văn khấn Rằm tháng 7 âm lịch phổ biến nhất theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam. Bạn có thể tham khảo bài cúng dưới đây.

Bài cúng cô hồn tháng 7 nhiều nhà tin dùng

Ngoài việc cúng thần linh, cầu siêu cho gia tiên, trong tháng 7, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn không nơi nương tựa. Dưới đây là bài cúng cô hồn mọi nhà hay dùng, mời độc giả tham khảo.

Bài cúng mùng 1 tháng 7 âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

 Từ ngày 1 đến rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được bình an, may mắn.

Bài cúng Rằm tháng Giêng theo GS Lương Ngọc Huỳnh

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh gợi ý các bài khấn nhân ngày Rằm tháng Giêng.

Bài cúng giao thừa 2019 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.

Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Dưới đây là bài cúng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam được nhiều người sử dụng trong dịp lễ Rằm tháng 8.

Nghi lễ và văn khấn Tết Hàn thực phổ biến nhất dành cho các gia đình

Lễ vật cúng ngày Tết Hàn Thực gồm: Hương, hoa, trầu cau và 5 (hoặc 3) bát bánh trôi, 3 (hoặc 5 bát) bánh chay đặt gọn gàng nghiêm chỉnh lên bàn thờ tổ tiên.

Ý nghĩa Tết Nguyên Tiêu và bài cúng Rằm tháng Giêng 2017

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm quan trọng nhất của năm nhưng cúng rằm tháng Giêng vào giờ nào là chuẩn nhất thì không phải ai cũng biết.

Văn khấn cúng Rằm tháng Giêng ngắn gọn cho mọi nhà

GS Lương Ngọc Huỳnh gợi ý các bài khấn ngắn gọn đối với từng mâm cơm cúng ngày Rằm tháng Giêng.

Văn khấn đêm giao thừa mọi nhà hay dùng

Lễ cúng giao thừa được cử hành đúng thời khắc kết thúc năm cũ, chuyển sang năm mới. Trong lễ cúng, văn khấn phải được đọc một cách thành kính và trang trọng.

Bài cúng tất niên theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào năm mới, các gia đình ở Việt Nam thường tổ chức một bữa cơm cuối năm. Bữa cơm này có kèm một mâm lễ cúng tổ tiên, lễ này gọi là lễ tất niên.

Nên cúng Tết Đoan Ngọ vào sáng sớm hay giữa trưa chuẩn nhất?

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ tết truyền thống của người Việt vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Vậy cúng Tết Đoan Ngọ sắp lễ gì và cúng vào lúc nào mới chuẩn?

Cúng Rằm Tháng Giêng như thế nào?

 Ngày nay, Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt.

Cách cúng rằm tháng Giêng ít người biết

Ngày 15/1 âm lịch hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày rất quan trọng của người châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng.