Chương trình giáo dục phổ thông mới

Cập nhập tin tức Chương trình giáo dục phổ thông mới

“Dạy chương trình mới, mỗi ‘bệnh nhân’ cần một ‘đơn thuốc’ khác nhau”

 - “Trong giáo dục hiện nay còn tình trạng ‘mọi bệnh nhân uống cùng một loại thuốc’. Tuy nhiên, để thực hiện Chương trình mới, cần phải hướng tới mỗi ‘bệnh nhân’ có một đơn thuốc khác nhau”.

Hơn 110 triệu bản sách giáo khoa được phát hành tới học sinh cả nước

 - Để phục vụ cho năm học 2019 - 2020, NXB Giáo dục Việt Nam sẽ cung ứng khoảng 110 triệu bản SGK tới học sinh cả nước. Tính đến tháng 7/2019, lượng SGK đã phát hành tới các địa phương đạt 104%.

Thành lập 9 hội đồng thẩm định SGK lớp 1 mới

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ký quyết định thành lập 9 Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 1 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Bộ GD-ĐT nhận hồ sơ thẩm định SGK lớp 1

Từ ngày 1.7 đến hết ngày 15.7, Bộ GD-ĐT nhận hồ sơ thẩm định SGK lớp 1 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.

Đã có 4-5 đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa cho Chương trình GDPT mới

 - GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện đã có khoảng 4–5 đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa (SGK), không chỉ cho lớp 1 mà có cả lớp 2 và lớp 6.

Tuyển sinh đầu cấp như vừa qua, chương trình môn Toán mới sẽ 'chết từ trong trứng'

 - GS.TSKH Đỗ Đức Thái kể lại câu chuyện mỗi khi đi tập huấn Chương trình Giáo dục phổ thông  mới, nhiều giáo viên hỏi ông rằng "Vậy thi cử thế nào?". Nhưng câu hỏi đó ông không dám trả lời.

Các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới vẫn liên tục đổi mới

Đó là chia sẻ của TS. Tshering Lama (lãnh đạo trẻ toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới) tại hội thảo trường học chất lượng cao trong thời đại 4.0 – Nhận định, thách thức và giải pháp do ĐH Anh quốc Việt Nam tổ chức.

 

Môn Toán phải giúp học sinh “thông minh hơn, kiếm tiền và tồn tại được”

 - GS Đỗ Đức Thái, chủ biên chương trình môn Toán trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, cho rằng việc dạy Toán phải giúp học sinh “thông minh hơn, kiếm tiền và tồn tại được”.

Mời thầy Úc về tập huấn giáo viên cho chương trình phổ thông mới

Những giảng viên sư phạm, giáo viên và cán bộ quản lý phổ thông giỏi đã được tham gia tập huấn với chuyên gia Australia để triển khai mở rộng phục vụ cho chương trình phổ thông mới.

Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức tuyển chọn chủ biên, tác giả viết SGK mới

Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ tổ chức tuyển chọn các chủ biên, tác giả để biên soạn bộ SGK do Bộ chủ trì ngay trong tháng 3 này.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: “Chương trình phổ thông mới là cơ hội để thầy cô thay đổi”

Trong chuyến khảo sát thực tế tại tỉnh Quảng Nam mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm, trò chuyện với giáo viên Trường Mầm non xã Quế Thuận và Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam).

Sát nhập, dồn trường: Tránh để nảy sinh “tâm tư” trong đội ngũ

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng sát nhập, dồn dịch trường, điểm trường là việc khó, liên quan đến nhân sự, vì vậy cần làm tốt công tác tư tưởng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, tránh để có những “tâm tư” trong đội ngũ.

Cần thay đổi tư duy lỗi thời về dạy tiếng Anh

Đó là thực tế được chỉ ra tại hội thảo Dạy và học Tiếng Anh tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới diễn ra tại Hà Nội ngày 16/3.

"Trí tưởng tượng chỉ có thể khoáng đạt khi xuất phát từ sự thật”

“Cần phải có nhiều bộ SGK, vừa là tạo điều kiện để người dùng có thể lựa chọn tham khảo, vừa là động lực thúc đẩy các tác giả cố gắng hết sức để sách được người đọc đánh giá cao…” – PGS Toán học Phan Thị Hà Dương nói.

“Đánh bật tư duy cũ thì mới đưa được cái mới vào bồi dưỡng giáo viên”

Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, đến năm 2021 sẽ hoàn thành bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. 

Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.

Đừng đặt nặng chuyện học sinh phải “qua hay không qua” thể dục

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phản đối việc đặt nặng đánh giá học sinh ở những giờ học thể chất bằng “qua hay không qua” mà cần chú trọng sự tiến bộ, khơi dậy sự đam mê, hứng khởi.

Thiếu trầm trọng khuôn viên, lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất?

Đại diện nhiều địa phương thẳng thắn: Giáo viên thiếu, chương trình chán, khuôn viên thiếu, ngân sách vắng...thì lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất tốt.

"Chỉ có một bộ sách giáo khoa là điều đáng tiếc!"

Việc có nhiều SGK không ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo chất lượng sách, chất lượng dạy và học, thậm chí còn tốt hơn lên bởi có cạnh tranh tích cực.

Chiến tranh biên giới 1979 được dạy trong chương trình phổ thông mới ra sao?

-GS Phạm Hồng Tung cho rằng cần tránh che giấu sự thật trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác về sự kiện lịch sử này.