công bố quốc tế

Cập nhập tin tức công bố quốc tế

Trong 1 năm, ĐH Quốc gia TPHCM công bố hơn 3.000 bài báo quốc tế

Trong năm 2024 ĐH Quốc gia TPHCM công bố 4.153 bài báo khoa học trên các tạp chí và hội nghị trong, ngoài nước. Trong đó số bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế thuộc danh mục SCIE/SSCI/ Scopus là 3.120 bài.

Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ về số bài báo trích dẫn nhiều nhất thế giới

Theo báo cáo mới đây, Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ để dẫn đầu thế giới về số lượng bài báo được trích dẫn nhiều nhất.

Nhóm học sinh, sinh viên công bố quốc tế trên tạp chí Q1

Tháng 2 vừa qua, một nhóm gồm 2 sinh viên, 2 học sinh đã có nghiên cứu được đăng trên tạp chí Patient Preference and Adherence của NXB Dove Medical Press (nay thuộc Taylor & Francis  Group). Đây là tạp chí thuộc nhóm Q1.

GS Tạ Thành Văn: 3 vấn đề cản trở ngành Y có công bố quốc tế uy tín

Theo GS Tạ Thành Văn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Hà Nội, để có có bài báo đăng trên Nature, Science luôn là giấc mơ của cả đời của các nhà khoa học trên thế giới.

10 cơ sở có nhiều công bố quốc tế nhất nước về khoa học tự nhiên, sự sống và khoa học trái đất

 - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là đơn vị dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế trên cả nước trong thời gian từ ngày 1/3/2019 đến ngày 29/2/2020.

ĐH FPT - top 5 trường tư có công bố quốc tế nhiều nhất Việt Nam

Mới đây, theo thống kê cập nhật từ hệ thống cơ sở dữ liệu khoa học Scopus của thế giới, ĐH FPT trở thành 1 trong 5 trường đại học tư tại Việt Nam có công bố quốc tế nhiều nhất năm 2019.

Sinh viên năm 4 là tác giả chính của công bố quốc tế trên tạp chí uy tín

 - Cuối năm thứ 4 đại học, Nguyễn Ngọc Trung (sinh viên khoa Hóa học, ĐH Khoa học Tự nhiên) đã trở thành tác giả chính của bài báo công bố quốc tế nghiên cứu về vật liệu mới có khả năng hấp phụ kháng sinh trong nước thải y tế.

Trường ĐH có hơn 100 công bố quốc tế trong 9 tháng

 - Chỉ tính trong 9 tháng đầu năm 2019, Trường ĐH Phenikaa đã có hơn 100 công bố quốc tế nằm trong danh mục tạp chí quốc tế uy tín ISI và Scopus.

Nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam có thực sự đang tụt hậu?

Có đến 40.88% công bố quốc tế hoàn toàn do người Việt tự làm, đặc biệt 26.46% tác giả đã ít nhất một lần có công bố “solo” (một mình).

Hai nhà nghiên cứu Việt Nam lọt tốp 100 nhà khoa học châu Á 2018

GS.TS Phan Thanh Sơn Nam và PGS.TS Nguyễn Sum đã lọt tốp 100 nhà khoa học châu Á năm 2018 -Theo bình chọn của tạp chí Asian Scientist (Singapore). 

Rà soát GS, PGS: Nhiều hội đồng giữ nguyên kết quả

Nhiều hội đồng chức danh giáo sư ngành, liên ngành sau khi rà soát vẫn bảo toàn quyết định ban đầu.

Nữ tiến sĩ giành qủa cầu vàng: Từng "mù tiếng Anh", cãi thầy hướng dẫn

Tiến sĩ Nguyễn Thị Thủy, giảng viên Khoa công nghệ sinh học và kỹ thuật môi trường, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM từng giành giải thưởng Quả cầu vàng 2017 từng cãi lại thầy hướng dẫn do không đồng ý với đề tài ông đưa ra.

Học tiến sĩ được trả lương

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới khiến lượng nghiên cứu sinh giảm hẳn. Tuy nhiên, với ngay với những người làm tiến sĩ vì mục đích khoa học, chi phí đầu tư quá thấp có thể là rào cản lớn để nâng cao chất lượng đào tạo.

Tại sao thưởng 200 triệu đồng cho một bài báo quốc tế?

Đã có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra mức "thưởng" 200 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.

Khoa học xã hội Việt Nam thiếu những "con sói đầu đàn"

Nhiều con số và nhận định thú vị về công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn của Việt Nam lần đầu tiên được công bố.

Thưởng tiền cho tác giả có công bố khoa học: Những hệ lụy

Hai tuần trước, Trường ĐH Nông nghiệp Tứ Xuyên đã tuyên bố thưởng 13,5 triệu NDT (2 triệu USD) cho một nhóm nghiên cứu có công trình khoa học được công bố trên tạp chí Cell.

"Chúng ta có day dứt vì công bố quốc tế chỉ bằng 1/5 Singapore?"

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đặt câu hỏi như vậy tại lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2017 vừa diễn ra sáng 18/5.

Công bố quốc tế: Đừng lo vấn đề nhạy cảm

Các nhà khoa học cho rằng thay vì lo đề tài có bị nhạy cảm hay không, thì nên lo có đủ dữ liệu tốt và hàm lượng khoa học hay.

"Công bố quốc tế trong khoa học xã hội không đến mức khó như người ta nghĩ"

GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội cho biết Việt Nam như một chân trời mới cho các nhà nghiên cứu.

Chính sách giáo dục: Đang thiếu vắng nền tảng nghiên cứu khoa học xã hội

Câu hỏi là liệu khi làm chính sách giáo dục Bộ GD-ĐT đã có những nghiên cứu khoa học độc lập nhằm chứng minh tính hữu dụng của những đề xuất của mình hay chưa?