Trong cuộc hội thảo liên quan đến phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, các chuyên gia đã chỉ ra điều kiện cần thiết là phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của các nhà sản xuất phụ tùng và linh kiện ô tô.
Việt Nam có khoảng 5.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nhưng đến nay, mới có khoảng 300 doanh nghiệp là vệ tinh cho các Tập đoàn FDI. Số các doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn còn thấp so với kỳ vọng.
Miền Trung đã làm được rất nhiều trong việc liên kết phát triển du lịch, nhưng liên kết phát triển công nghiệp như thế nào đảm bảo công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn là vấn đề nhiều địa phương đau đáu, mong mỏi.
Đó là nhấn mạnh của ông Nguyễn Văn Thành, đại diện Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ tại “Hội thảo Giải pháp và chính sách đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vượt khó khăn và đẩy mạnh khai thác giao thương” vừa diễn ra.
Sáng 14/12/2022 , Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối hợp với Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo với chủ đề “Chuyển từ tuân thủ sang chủ động thực hiện: Các doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng bền vững”.
Nghị quyết đã đề ra 10 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu bao phủ những vấn đề lớn trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua. Trong đó, công nghiệp hỗ trợ được coi trọng.
Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần làm gì tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu? Bà Đỗ Thị Thúy Hương- UV BCH Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam đã có nhiều chia sẻ tại chương trình Đối thoại trực tuyến.
Nằm trong vùng tứ giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thanh Hóa, tỉnh Ninh Bình đang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp hỗ trợ, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng trong vùng, trong cả nước.
Ngành Công nghiệp điện tử của nước ta mặc dù hình thành chậm nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, hứa hẹn có thể phát triển dựa vào những việc dịch chuyển chuỗi cung ứng của những ông lớn FDI.
Việt Nam có thị trường cơ khí quy mô lớn với hàng chục tỷ USD mỗi năm và ngày càng tăng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cơ khí nội luôn trong tình trạng thiếu đơn hàng và bỏ lỡ có hội.
Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2022) đã khai mạc sáng nay 16/11 với sự tham dự của hơn 200 doanh nghiệp với gần 300 gian hàng được trưng bày trên diện tích gần 5.000m2.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước rất thiệt thòi về vấn đề tiếp cận vốn và đất đai, còn doanh nghiệp FDI lại đợc hỗ trợ thuận lợi nhiều thứ, nên phát triển hơn.