Khoa học tự nhiên

Cập nhập tin tức Khoa học tự nhiên

Nỗi sợ hãi mang tên Nhật thực xưa và nay

Ngày xưa Nhật thực mang lại nỗi sợ hãi nhuộm màu sắc mê tín, tuy nhiên trong thời hiện đại hiện tượng này có thể đe dọa thực sự đến đời sống người dân.

Xem Nhật thực bị tổn thương võng mạc, bạn cần chú ý

Các chuyên gia khuyên không nhìn trực tiếp hiện tượng Nhật thực vì có thể bỏng võng mạc.

Hiện tượng bất thường từ Mặt trời: Nỗi lo của nhân loại

Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên Mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích.

Vành đai Kuiper trong Hệ mặt trời là gì?

Vành đai Kuiper là các vật thể của Hệ mặt trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh tới khoảng cách 44 AU từ phía Mặt trời.

Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời

Vòng ngoài của Hệ mặt trời gồm các hành tinh khí khổng lồ và các vệ tinh tự nhiên của chúng. Trong bài này mời bạn khám phá các hành tinh này nhé.

Khám phá vòng trong Hệ mặt trời (phần 2)

Phần này mời bạn khám phá tiếp vành đai tiểu hành tinh cũng thuộc vòng trong Hệ mặt trời.

Khám phá vòng trong Hệ mặt trời (phần 1)

Vòng trong Hệ mặt trời bên trong bao gồm các hành tinh đất đá và vành đai tiểu hành tinh có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại.

Vùng bức xạ và vùng đối lưu trong Hệ mặt trời là gì?

Bạn đã từng nghe đến những khái niệm là vùng bức xạ hay vùng đối lưu? Những khái niệm này là gì trong Hệ mặt trời?

Mặt trời trong Thái dương hệ có những đặc điểm gì?

Mặt trời chính là thiên thể chính trong Hệ mặt trời, vậy nó có những đặc điểm gì khiến các hành tinh và thiên thể khác có quỹ đạo bao quanh nó.

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Trong Hệ mặt trời ngoài thiên thể chính là Mặt trời thì còn chó nhiều hành tinh cũng như hàng ngàn thiên thể nhỏ bao quanh chúng.

Hệ mặt trời là gì?

Bạn đã từng nghe đến khái niệm Hệ mặt trời hay là thái dương hệ? Cả hai khái niệm này là giống nhau và bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về khái niệm này.

10 điểm thú vị về Mặt trời bạn có thể chưa biết

Mặt trời là ngôi sao ở trung tâm của Hệ mặt trời nó quyết định thời tiết, khí hậu trên trái đất. Dưới đây là những đặc điểm bạn có thể chưa biết.

Vì sao khi nguyệt thực toàn phần thì mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường?

Nguyệt thực xảy ra khi trái đất chặn ánh sáng trực tiếp của mặt trời chiếu đến mặt trăng. Vậy vì sao lại có hiện tượng này?

Câu trả lời cho “Hơn 24 nghìn tiến sĩ Việt Nam đang làm gì?”

 Thống kê của Cục , Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy hiện nay ở Việt Nam đang có hơn 24,5 nghìn tiến sĩ, trong đó có khoảng 12,3 nghìn tiến sĩ đang nghiên cứu khoa học.

Cú đúp giải Nhất sáng tạo của đôi bạn lớp 12

Liên tiếp trong hai năm, hai học sinh của Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên giành giải Nhất cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật cho học sinh. Đề tài năm nay của nhóm hứa hẹn sẽ giúp tăng năng suất tôm nuôi lên hàng chục lần.