Khoa học tự nhiên

Cập nhập tin tức Khoa học tự nhiên

Khám phá bề mặt của Sao Thủy

Trên bề mặt Sao Thủy có nhiều hố to và lởm chởm như bề mặt Mặt Trăng.

Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt

Giới khoa học đã quyết định lấy tên cô đặt cho thiên thạch mà cô khám phá ra bên ngoài Thái Dương hệ của chúng ta. Đó là giáo sư Jane Lưu.

Nhật thực có xảy ra thường xuyên không? tần suất thế nào?

Nhật thực xảy ra nhờ cấu hình hình học đặc biệt của Mặt trăng, Trái Đất và mặt Trời.

Phương pháp tiên đoán Nhật thực chính xác

Ngày nay các nhà khoa học có thể dự đoán chính xác ngày xảy ra Nhật thực và xảy ra ở đâu. Tuy nhiên các hiểu biết về hiện tượng này đã có từ xa xưa.

Giải thích hiện tượng Nhật thực theo dạng hình học

Theo hình học, Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó.

Tìm hiểu thiên hà xoắn ốc "nuốt trọn" 5 dải ngân hà

Một nhóm các nhà thiên văn học vừa phát hiện một Dải ngân hà khổng lồ với kích cỡ ngoài sức tưởng tượng.

Thiên thạch Chondrit là gì?

Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Tổng hợp những vụ nổ Thiên thạch trên Trái Đất từng được biết

Những vụ nổ Thiên thạch có sức công phá ngang với hàng triệu tấn thuốc nổ TNT gây thiệt hại cả về tài sản lẫn tính mạng con người.

Những thiên thạch lớn nhất trên Trái Đất từng được tìm thấy

Trang Science Alert từng tổng hợp lại những thiên thạch lớn nhất từng được tìm thấy trên Trái Đất. Mời bạn tham khảo.

Lịch sử các lần Nhật thực trên thế giới (phần 2)

Trong phần này, mời bạn tìm hiểu thêm các lần xảy ra Nhật thực trên thế giới và những câu chuyện lịch sử xung quanh nó.

Lịch sử các lần Nhật thực trên thế giới (phần 1)

Nhật thực trong lịch sử còn có liên hệ tới nhiều giai thoại lẫn câu chuyện lịch sử có thật.

Các kiểu Nhật thực trên thế giới

Bạn đã từng nghe đến các khái niệm Nhật thực một phần hay Nhật thực toàn phần? Bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về những khái niệm đó.

Tìm hiểu về lỗ đen khổng lồ gần tâm Dải ngân hà

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng cho sự tồn tại của một lỗ đen khổng lồ âm thầm tồn tại ngay gần trung tâm Dải ngân hà của chúng ta.

Tuổi, khối lượng, kích thước Dải ngân hà như thế nào?

Bạn đã nghe khá nhiều về Dải ngân hà nhưng có lẽ bạn chưa từng biết kích cỡ, khối lượng cũng như nó đã tồn tại trong bao lâu. Bài này mời bạn cùng tìm hiểu nhé.

Dải ngân hà là gì?

Dải ngân hà, hay còn gọi là Thiên Hà, là thiên hà chứa Hệ mặt trời của chúng ta. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng mờ kéo dài.

Dải ngân hà được hình thành như thế nào?

Bài này mời bạn tìm hiểu Dải ngân hà được hình thành như thế nào, khi mà có đến khoảng 200 - 400 tỉ ngôi sao được chứa trong nó, cùng với hơn 100 tỉ hành tinh.

Tìm hiểu dải ngân hà được xem là "nhà máy sản xuất sao"

Dải ngân hà mang tên HFLSD3 được coi là “nhà máy sản xuất sao” với “sản lượng” lên tới 3.000 ngôi sao giống mặt trời của chúng ta mỗi năm.

Nguồn gốc của thông điệp bí ẩn nhất Dải ngân hà

Một tín hiệu bí ẩn đến từ nơi sâu thẳm ngoài vũ trụ cuối cùng cách xa Dải ngân hà chúng ta cũng được truy ra nguồn gốc.

Thiên thạch ALH84001 và sự sống từ Sao Hỏa?

Bạn đã từng nghe nói đến Thiên thạch có tên ALH84001, hay từng nghe giả thiết Sao Hỏa từng có sự sống? Bài viết này sẽ nói chi tiết hơn những thông tin này.

Sự khác nhau giữa Thiên thạch, Sao băng và Tiểu hành tinh

Các thuật ngữ tiểu hành tinh, sao băng và thiên thạch có một số điểm khác nhau. Dưới đây là sự giải thích ngắn gọn sự khác nhau giữa ba thuật ngữ này.