kinh tế

Cập nhập tin tức kinh tế

Xây dựng một Hệ thống Thống kê cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh

Hệ thống Thống kê cộng đồng ASEAN ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin quan trọng phục vụ quá trình hoạch định chính sách và giám sát tiến trình hội nhập của khu vực và quốc gia.

Tham luận của đại diện Ban cán sự Đảng Bộ Tài chính tại Đại hội XIII

Bài tham luận của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, sáng 27/1.

Nhìn lại sự tàn phá khủng khiếp của thời kỳ Đại suy thoái

Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 bùng nổ ở Mỹ đã chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1920.

Thế giới sẽ phục hồi mạnh mẽ năm 2021?

Với người dân toàn thế giới, hy vọng lớn nhất là năm 2021 sẽ có các chuyển đổi có lợi: nền kinh tế phục hồi nhanh chóng, các công ty xoay trục với các mô hình kinh doanh "tái định dạng" và các chính phủ "xây dựng lại tốt hơn". 

Dự báo bất ngờ về kinh tế Trung Quốc

Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028, sớm hơn 5 năm so với dự báo trước đó.

Để Việt Nam ta có thể “bắt kịp, đi cùng, vượt lên” về đổi mới sáng tạo

Bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị Vietnam Venture Summit 2020.

Khác biệt biểu đồ phục hồi kinh tế Mỹ của hai ông Trump-Biden

Tại cuộc tranh luận đầu tiên, bên cạnh những chủ đề tranh cãi “nảy lửa”, các ứng viên tổng thống còn được hỏi quan điểm về phục hồi kinh tế Mỹ hậu Covid-19.

Những nguyên tắc khoa học trong mục tiêu phát triển của Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã nêu mục tiêu phát triển của đất nước ta được xác định dựa trên nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, khả thi và thực tiễn.

Thế giới chao đảo mất nghìn tỷ USD, Việt Nam điểm sáng quốc tế

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo có triển vọng tươi sáng nhất trong khu vực trong nửa cuối 2020 và sẽ tăng tốc bứt phá trong năm sau. Các nền kinh tế lớn nhỏ trên thế giới có thể sẽ mất hàng nghìn tỷ USD vì đại dịch.

Ông Trump lại dọa cắt đứt quan hệ kinh tế với Trung Quốc

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 7/9 một lần nữa nêu ý tưởng về việc cắt đứt quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc.

Con đường mang lại sự thần kỳ của kinh tế Nhật Bản

Trước Thế chiến II, Nhật đã là cường quốc kinh tế hàng đầu châu Á. Phần lớn các tập đoàn nổi tiếng của Nhật đã được thành lập và phát triển mạnh mẽ.

Chân dung lãnh đạo Liên Xô khiến chiến lược gia Mỹ ngả mũ kính phục

Yuri Vladimirovich Andropov (1914-1984) là nhà lãnh đạo Liên Xô được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm rất cao.

Mỹ và “con bài” dầu mỏ khiến kinh tế Liên Xô khủng hoảng

“Chiến lược gây căng thẳng” của Mỹ nhằm vào hướng phát triển kinh tế then chốt ở Liên Xô. Đó là giá dầu mỏ, bởi “vàng đen” chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩu của Liên Xô.

K-pop đã giúp Hàn Quốc phát triển kinh tế 'thần kỳ' thế nào?

Không chỉ mang lại doanh thu khổng lồ cho nền kinh tế, K-pop còn đóng góp lớn vào quảng bá du lịch và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho Hàn Quốc. 

Khi GDP phụ thuộc quá lớn vào nước ngoài

 - Tâm lý mặc cảm, tự ti, thiếu tinh thần hỗ trợ giữa người sản xuất và người tiêu dùng thì ta chỉ có kéo nhau xuống và làm thuê cho nước ngoài. Hãy nhìn các con số GDP-Xuất khẩu-Nhập khẩu, hiểu nó và hành động kịp thời.

Xây dựng thế giới mới sau đại dịch Covid-19

 - “Công nghệ đã làm thay đổi thế giới. Điều này khiến chúng ta nghĩ đến một khế ước xã hội mới được hình thành để giải quyết những bất cập từ đại dịch COVID-19” – cựu Thủ tướng Phần Lan Esko Aho nhận xét.

Bị dồn vào chân tường và 'cơ hội vàng' cho cải cách

 - Đại dịch Covid-19 rõ ràng đã có những tác động sâu sắc tới mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam. Hôm qua, sau nhiều tính toán, Chính phủ đã đưa ra các kịch bản kinh tế điều chỉnh gửi tới Quốc hội.

'Tiền đề quan trọng đưa Việt Nam tăng tốc phát triển'

 - Sức ép cạnh tranh mà Hiệp định mang đến là sức ép lành mạnh, hợp lý, có chọn lọc và theo lộ trình phù hợp.

'Phục hồi kinh tế sẽ phải kéo dài nhiều năm'

 - Ngay sau khi xảy ra đại dịch, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo kịp thời các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.

700 ngàn tỷ đồng và 'hỏa lực chính' của mặt trận thứ hai

 - Thời gian còn lại chỉ 8 tháng mà vốn đầu tư công còn tới 611.000 tỷ đồng, làm sao để giải ngân được mỗi tháng hơn 76.000 tỷ đồng, gấp 3 lần mức giải ngân hiện nay?