nghiên cứu khoa học

Cập nhập tin tức nghiên cứu khoa học

Thầy giáo trường huyện liên tiếp có bài báo khoa học quốc tế

Là giáo viên dạy Vật Lý ở Trường THPT Kinh Môn 2, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, song với đam mê nghiên cứu khoa học, đến nay thầy giáo Vũ Văn Cát đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới.

Sinh viên chế tạo xe ô tô hoàn toàn từ rác thải, đạt vận tốc 220 km/h

Một nhóm sinh viên Hà Lan đã chế tạo thành công chiếc xe ô tô điện làm hoàn toàn bằng rác thải, bao gồm chai lọ nhựa tái chế và rác thải sinh hoạt chưa phân loại.

Người Việt duy nhất lọt top 1% nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm 2020

GS Nguyễn Xuân Hùng là người Việt Nam duy nhất lọt vào top 1% nhà khoa học ảnh hướng nhất thế giới năm 2020 do được trích dẫn nhiều nhất.

 

3 sáng kiến đạt giải 'Tri thức trẻ vì giáo dục' năm 2020

Vượt qua 1.132 công trình, sáng kiến, có 3 công trình được trao giải xuất sắc tại cuộc thi “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2020 vào tối ngày 14/11, nhận giải thưởng 100 triệu đồng.

Kết quả đăng kí sở hữu trí tuệ của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên cao nhất từ trước đến nay

Tính đến tháng 10/2020, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp 4 bằng độc quyền sáng chế, 5 bằng độc quyền giải pháp hữu ích và chấp nhận hợp lệ 17 đơn đăng ký sở hữu trí tuệ.

Người thầy 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI

Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (TX. Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới. 

Trường đại học nào dẫn đầu Việt Nam về số nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới?

Trong danh sách các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, Trường Đại học Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Duy Tân dẫn đầu về số lượng và vượt trội so với các trường đại học ở Việt Nam.

Thời gian công nhận chức danh GS, PGS có thể sẽ phải lùi lại

16 ứng viên GS, PGS ngành Y và ngành Dược năm 2020 bị tố có vấn đề về các bài đăng báo quốc tế. Khả năng, thời gian công nhận chức danh GS, PGS năm nay sẽ phải lùi lại, muộn hơn so với mọi năm.

Ứng viên GS bị loại vì công bố 77 bài/9 tháng, các nhà khoa học nói gì?

Nhiều ứng viên bị loại khỏi danh sách xét Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) năm 2020 vì số lượng bài báo khoa học quá nhiều, có ứng viên 40-50 bài/nửa năm, đặc biệt có ứng viên 77 bài/9 tháng...

GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”

Khi được bổ nhiệm làm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu nghĩ từ đây mình sẽ có cuộc sống dư dả hơn. Nhưng ông đã sốc trong ngày nhận tháng lương đầu tiên. Với số tiền này, còn không đủ để mua vé máy bay về Việt Nam.

Trai ngoan hấp dẫn hơn trai hư trong phòng ngủ

Chúng ta thường nghe nói rằng trai hư thường hấp dẫn phụ nữ hơn trai ngoan, nhưng hầu hết các nghiên cứu khoa học lại chứng minh điều ngược lại.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Top 10 cơ sở nghiên cứu của Việt Nam trong 4 lĩnh vực khoa học tự nhiên

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) vẫn là đơn vị dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế trên cả nước trong giai đoạn từ 1/7/2019 – 30/6/2020.

Giảng viên đại học dạy trực tuyến được công nhận như dạy trực tiếp

Theo thông tư mới của Bộ GD-ĐT về chế độ làm việc của giảng viên đại học, định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học được quy định từ 200-350 giờ.

Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc

Nhiều lần gặp vướng mắc trong quá trình học tập nhưng chậm nhận được phản hồi từ nhà trường, nhóm của Việt Dũng bèn ấp ủ dự định tạo ra một ứng dụng giúp sinh viên giải đáp mọi thắc mắc chỉ trong vài giây.

Công trình 20 năm giúp giảng viên giành 50.000 USD

Bắt đầu nghiên cứu từ 20 năm trước, đến nay, hệ thống thiết bị sấy thăng hoa của PGS.Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng khoa Công nghệ Hóa (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) đã đạt một bước tiến mới, giúp nhiều sản phẩm của Việt Nam tăng cao giá trị.

Sinh viên chế robot tự hành nói tiếng Việt với giá bất ngờ

Sản phẩm robot tự hành thông minh được nhóm thầy trò khoa Cơ khí (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) nghiên cứu và phát triển nhằm phục vụ trong các lĩnh vực dịch vụ, y tế, trợ lý ảo giúp việc nhà, thậm chí là cứu hộ.

Nam sinh Bách khoa và sáng chế cánh tay kỳ diệu giúp người khuyết tật

Có anh họ bị tai nạn lao động mất đi một cánh tay phải, Tài cùng nhóm bạn quyết tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đọc sóng não để điều khiển cánh tay nhân tạo cho người khuyết tật.

Ba người Việt lọt top 100 nhà khoa học Châu Á năm 2020

Năm 2020, Tạp chí khoa học Asian Scientist vinh danh 3 nhà khoa học nữ của Việt Nam trong Danh sách 100 nhà khoa học tiêu biểu châu Á.

Trung ương Đoàn tìm kiếm sáng kiến đổi mới giáo dục

5 công trình, sáng kiến xuất sắc trong chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” sẽ được lựa chọn để trao giải thưởng 100 triệu đồng.