Ánh Viên, Hoàng Nam và giấc mơ người Việt vượt ‘ao làng’

Chỉ khi người làm thể thao nhìn nhận những thành tích này không phải của cá nhân, của ngành mà là của đất nước, thành công mới đến lâu dài.

Bphone, Văn miếu Vĩnh Phúc và 'cuộc chơi' toàn cầu của VN

Trong xu thế toàn cầu hóa, nỗ lực của những nước nhỏ dễ dàng bị bóp nghẹt.

Khi lãnh đạo... khóc

Để duy trì một xã hội trật tự, mọi thể chế cần được vận hành trên tinh thần thượng tôn pháp luật.

'Đại tướng quân', anh có bằng tiến sĩ chưa?

Lâu lắm nữa, xã hội ta mới sống đúng theo những gì mình có. Khi đó sẽ có nhiều người ngẩng cao đầu cùng câu nói: Xin lỗi, tôi không phải là tiến sĩ!

Sửa sai chưa đủ để tạo ‘bước ngoặt’

Những bất cập đó đang thử thách lòng quyết tâm và các nỗ lực của Việt Nam nhằm hướng tới một nền quản trị tiên tiến.

Cháy nhà, sập cẩu và tư duy 'để mai tính'

Chừng nào người dân có thể ung dung và khoan thai di chuyển trên đường mà không lo cần cẩu hay những thứ gì đó rơi vào đầu?

Tiến sĩ trượt vẫn phục, VN mới có ‘cú nhảy then chốt’

Khi nào tiến sĩ đào tạo cả trong, ngoài nước trượt công chức vẫn không buồn, vì thấy người được chọn xứng đáng hơn, thì VN đã sẵn sàng cho một “cú nhảy then chốt”.

40 năm và cơ hội cho một Việt Nam cường thịnh!

Đất nước chỉ thực sự hùng cường nếu các giá trị  của dân tộc được phát huy và vận dụng một cách đầy đủ và hợp lý hợp với nền quản trị tiên tiến và dung hợp.

Số một Đông Nam Á: Giấc mơ thật của người Việt?

Sau bao nhiều năm chiến tranh và hội nhập muộn, chậm chạp, chúng ta đã tự đánh mất lợi thế cạnh tranh trong khu vực qua việc tự ru ngủ mình.

Dân chưa yêu, làm sao có thịnh vượng!

Khi các công bộc của dân thấu hiểu được chân lý đơn giản và đặt mình vào vị thế “người nhà” của dân trong mọi việc thì có lẽ mọi chuyện đã khác.