Tư Giang

Tư Giang

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

Điểm nghẽn thể chế đầu tiên được gỡ bỏ

Những nỗ lực của Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trong suốt một năm sau cuộc tranh luận ở Quốc hội sẽ tháo bung điểm nghẽn thể chế giữa hai luật để nguồn lực nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Lạc quan về triển vọng kinh tế

Khi tham dự tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - triển vọng và thách thức” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức hôm qua, tôi có cảm nhận sự lạc quan về triển vọng tăng trưởng của năm 2024 bao trùm khán phòng.

Từ chế tài cấm xuất cảnh doanh nhân nợ thuế đến khẩu hiệu nuôi dưỡng nguồn thu

Trong một động thái khá tích cực và cầu thị, Tổng cục Thuế ngày 9/10 phát đi thông báo sẽ nghiên cứu ngưỡng nợ thuế để áp dụng chế tài tạm hoãn xuất cảnh đối với doanh nhân nợ thuế.

Tăng trưởng của Việt Nam nhanh như “tên lửa”

Tờ báo hàng đầu Nhật Bản Nikkei hôm vừa rồi giật tít “Tăng trưởng quý 3 của Việt Nam dựng đứng như rocket 7,4%, cao nhất trong vòng 2 năm”.

Máy bay cất cánh phải có gia tốc ở giai đoạn lấy đà

Kinh tế cất cánh cũng như máy bay, không thể chạy tà tà rồi mới cất cánh. Máy bay phải có gia tốc để trong vòng 1 cây số là cất cánh, nếu không được thì xuống hố. Với một nền kinh tế, hố là bẫy thu nhập trung bình.

‘Việt Nam ước tính có 20 tỷ phú’

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ đô la, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn “nghèo” so với thế giới.