tăng trưởng GDP

Cập nhập tin tức tăng trưởng GDP

Dư địa tăng trưởng không còn nhiều, khẩn trương tháo gỡ các điểm nghẽn

Nhận định dư địa tăng trưởng không còn nhiều, Bộ trưởng KH-ĐT đề nghị cùng với việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch phải khẩn trương tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế.

Lạ lùng số liệu GDP

Gần đây tôi đọc được số liệu khá lạ về GDP. Trong báo cáo kinh tế - xã hội nửa đầu năm 2021, giải pháp 6 tháng cuối năm, Bộ KH-ĐT ước tính: Quy mô GDP 6 tháng dự báo đạt gần 4 triệu tỷ đồng, GDP tăng khoảng 5,8%.

GDP của Việt Nam phải vượt mốc 500 tỷ USD

Ngoài 4 nguyên nhân được Thống kê Việt Nam nêu, còn một nguyên nhân nữa đáng để xem xét trong việc tính lại GDP, đó là sự đánh giá của quốc tế về GDP theo sức mua (PPP), trong khi Việt Nam chưa bao giờ có đánh giá này. 

Bà nội trợ, quyền lực ngầm kinh tế Việt Nam

Một đặc thù của nền kinh tế Việt Nam là kinh tế “bà nội trợ” trong mỗi gia đình, kinh tế tự cung tự cấp ở cả nông thôn và thành thị.

Cùng Singapore, Việt Nam kỳ vọng dẫn đầu chu kỳ mới

Triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn lạc quan và nền kinh tế dự báo sẽ trở lại mức như trước Covid-19 trong nửa cuối năm 2021.

Việt Nam trên đà vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu châu Á

Bất kể dịch bệnh tái bùng phát và diễn biến phức tạp thời điểm cận tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, giới chuyên gia kinh tế thế giới vẫn có những đánh giá lạc quan về kinh tế Việt Nam trong năm mới.

Thay đổi cách thức để tăng trưởng 7,5-8%/năm liên tục trong 25 năm tới

Để trở thành quốc gia hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045, Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng GDP 7,5-8%/ năm trong suốt 25 năm tới. Chỉ có con đường chuyển đổi số mới giúp đạt tăng trưởng cao, biến khát vọng thành hiện thực. 

Năm năm biến động và cú sát hạch 2020: Những chỉ số bản lĩnh Việt Nam

Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung, Anh rời EU, Mỹ rút lui khỏi TPP, WTO “lung lay”, đặc biệt là đại dịch Covid-19... cùng với những khó khăn nội tại của nền kinh tế đã khiến Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng trong 5 năm qua.

Vượt qua cú sốc, vững top đầu thế giới: Niềm tin kỳ tích châu Á mới

2020, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm cao nhất thế giới. Đây là cơ sở để Việt Nam vươn lên trong giai đoạn tới và được đặt niềm tin lập nên 1 kỳ tích châu Á mới.

Thế giới 'quá nhiều bất ổn', con virus độc hại tàn phá khôn lường

Chuyên gia dự báo “độ độc” của virus corona về mặt chính trị còn lớn hơn, sức tàn phá của nó có thể còn nguy hiểm hơn nếu thế giới không tìm được một cơ chế hợp tác hiệu quả.

Đề xuất táo bạo, bơm 2,5-5 tỷ USD giải cứu nguy cơ đứt gãy

Hiện có 28 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ở địa phương nhưng hoạt động kém hiệu quả, giờ cần đẩy mạnh. Có thể “bơm” vào quỹ này khoảng 1-2% GDP, tương đương 2,5-5 tỷ USD, để hỗ trợ doanh nghiệp.

 

Việt Nam lọt top 10 nền kinh tế lớn nhất châu Á vào 2050

Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi sẽ đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 10 châu Á vào năm 2050.

Toàn cầu tê liệt suy thoái, Việt Nam thành công và vượt lên

Do ảnh hưởng của Covid-19, tăng trưởng GDP Việt Nam 6 tháng của 2020 thấp nhất kể từ 2011. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước hiếm hoi trên toàn cầu có tăng trưởng sau khi khống chế thành công dịch bệnh.

Sau dịch bệnh, có thể mất 1 năm kinh tế mới hồi phục

Tăng trưởng GDP thấp là điều khó tránh khỏi trong năm 2020 khi dịch bệnh Covid-19 đang rất nghiêm trọng. Các gói hỗ trợ của Chính phủ lúc này là điều cần thiết song phải đúng đối tượng.

Xóa ‘nút thắt cổ chai’ gây ách tắc nguồn tiền gần 500 ngàn tỷ

 Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp hiệu quả đảm bảo tăng trưởng. Nếu 2020 giải ngân được 100% kế hoạch vốn đầu tư công sẽ tăng GDP thêm 0,42 điểm phần trăm.

Tăng trưởng GDP năm thứ hai liên tiếp đạt trên 7%

Tổng cục Thống kê nhấn mạnh đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011.

Dấu ấn kinh tế 2019: Bản lĩnh vượt khó, tạo đà tương lai

Năm 2019, bằng những nỗ lực và bản lĩnh vượt qua những khó khăn đã giúp kinh tế Việt Nam đạt thành quả xứng đáng, hơn thế còn mở ra những cơ hội và sự tự tin phát triển cho tương lai.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông gần chục năm nay đóng góp vào GDP

Đường sắt đô thị Cát linh – Hà Đông đã thi công hàng chục năm nay. Cho nên năm nào dự án nào có khối lượng thi công thì cũng tính ngay vào GDP.

Bất ngờ tăng vọt, Việt Nam vượt lên, lập kỷ lục 9 năm qua

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2019 ước tính tăng 6,98% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong 9 năm gần đây

Giữa những căng thẳng, Việt Nam vượt trội, chiếm ngôi số 1

 Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực nhưng đang chịu những rủi ro trước tác động của những diễn biến kinh tế căng thẳng và sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.