Cuộc cải cách đột phá cho khoa học

Thời gian cho sự phát triển bứt phá không nhiều. Lúc này cần có cuộc đại cải cách đột phá trên ba trụ cột tài chính, cơ chế, nhân tài để nhanh chóng xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) đưa Việt Nam văn minh và thịnh vượng.

Định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới

Chúng ta định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới thế nào chứ không nên so những thành tựu hôm nay với quá khứ để từ đó có đột phá về tư duy, hoàn thiện thể chế cho đất nước phát triển thịnh vượng.

Cần ‘vàng hóa’ lực lượng lao động

Hơn bao giờ hết, đây là lúc cần có cuộc đại cải cách đột phá về giáo dục đại học, giáo dục nghề cũng như KH&CN với quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài, phạm vi đủ rộng để nhanh chóng xây dựng năng lực KH&CN.

Việc tồi, lương thấp và nguy cơ bẫy chồng bẫy

Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng nhưng chất lượng chưa vàng nên khó thoát bẫy “kỹ năng thấp, việc tồi, lương bèo bọt". Chúng ta cần phải làm gì để vượt qua nghịch cảnh?

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu “hoàn thiện đồng bộ thể chế”, mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Khi tiếng chuông ‘thể chế’ gióng liên hồi

Nền tảng thể chế của đất nước, trước hết là hoạt động lập pháp của Quốc hội, trong đó có thể chế kinh tế, cần được nâng cao hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường đa dạng và hội nhập.

‘Cao tốc hành chính’ bao giờ mới được xây dựng?

Đến Tết năm 2024, đất nước đã có khoảng 2.000 km đường cao tốc và sẽ có nhiều hơn nữa để các phương tiện cơ giới được chạy thong dong hai, ba hàng xe trên mỗi chiều xuôi, ngược với tốc độ không dưới 80km/h.

Tư duy ngược để biến nguy thành cơ

Để vượt qua thách thức, phải làm những việc chưa từng có để tạo ra cấu trúc phát triển khác, và đây là cơ hội của cả chính quyền và doanh nghiệp.

Cần những cải cách phi truyền thống để tạo động lực mới

Niềm tin là có cơ sở vững chắc nhất trong việc đưa đất nước bước vào thời kỳ mới hứa hẹn hơn.

Chúng ta cần giàu trước khi già

Việt Nam đối mặt với những thách thức về chính sách “làm ngay bây giờ” hoặc “không bao giờ” để vượt qua nhiều nguy cơ trước khi dân số già hóa mà chưa kịp giàu lên.

“Muốn phát triển nhanh, bền vững - Hà Nội phải dựa vào dân”

Sự phát triển của Hà Nội thể hiện đóng góp to lớn của doanh nghiệp và người dân. Dựa vào dân mới phát triển nhanh và bền vững chứ không phải bán đất hay dựa vào tài sản công.

Chặng đường gian nan và ngoạn mục

Trong mấy năm vừa qua, chúng ta đã đi qua chặng đường đầy gian nan với Covid-19, những biến động cả trong nước và trên thế giới. Nhưng nhìn lại, những thành tựu đạt được là không nhỏ.

Một câu hỏi chung cho các dự án đường sắt cao tốc

Việt Nam đang dần gỡ bỏ được nút thắt về cơ sở hạ tầng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án quan trọng như cao tốc đường bộ Bắc – Nam, cảng hàng không quốc tế Long Thành và nhất là lên kế hoạch cho dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam.

Việt Nam trở thành tâm điểm dòng vốn FDI

Những nỗ lực ngoại giao, hội nhập đã mang lại kết quả ngọt ngào khi Việt Nam trở thành tâm điểm trong rada của giới đầu tư nước ngoài.

Kỷ nguyên AI và giấc mơ của người Việt

Khi ChatGPT của OpenAI ra đời tháng 11/2022, gây nên làn sóng truyền thông mạnh mẽ, sửng sốt trên toàn cầu, thì một phiên bản của nó cũng đã được âm thầm nghiên cứu, chuẩn bị bởi những nhà lập trình Việt Nam.

Pháp bất vị thân

Chúng ta là nền kinh tế chuyển đổi, từ kinh tế một thành phần trước Đổi mới, sang kinh tế nhiều thành phần ngày nay. Vì vậy, hệ thống thể chế chưa theo kịp quá trình chuyển đổi bên trong và hội nhập sâu rộng.

Đáng chú ý

Doanh nghiệp nội khó khăn và phản ứng chính sách

Chính phủ đã nỗ lực cải cách trước tình thế khó khăn của khu vực doanh nghiệp trong nước với Nghị quyết 02/NQ-CP.

Khơi thông nguồn lực đất đai

Luật Đất đai sửa đổi sẽ tạo lập môi trường đầu tư minh bạch, giúp khai phá và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai.

Vì sao Việt Nam là điểm sáng trong bức tranh ảm đạm kinh tế toàn cầu?

Có thể tiêu đề bài báo này gây băn khoăn với nhiều bạn đọc, nhất là trong bối cảnh số doanh nghiệp kỷ lục rời thị trường, công ăn việc làm khó khăn và tăng trưởng không đạt trong ba năm liên tiếp.

Chuyện 'lấy đá ghè chân mình' ở Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng có thể thở phào khi kết thúc năm 2023 đầy khó khăn. Là người đứng đầu cơ quan tham mưu chiến lược, ông Dũng chịu trách nhiệm công tác tham mưu lẫn điều hành trong các kế hoạch phát triển.

Phía sau những đại án đất đai

Một vị quan chức đã nghỉ hưu từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo một tỉnh tỏ ra đặc biệt quan tâm về những vụ án gần đây liên quan đến sai phạm trong quản lý đất đai.

Suy nghĩ về trọng dụng nhân tài

Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.

Tản mạn trước thềm năm mới 2024

Năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn, nghĩ về thế sự trước thềm năm mới 2024, không tránh khỏi suy tư “người có số, nước có vận”.

Xử lý hình sự hay chế tài kinh tế?

Chọn cách nào, xử lý hình sự hay chế tài kinh tế, trước những sai phạm kinh tế để có lợi nhất cho phát triển?

‘Không hình sự hóa’ và món nợ thể chế

Đề xuất “xử lý hình sự” đối với trường hợp bỏ cọc chỉ là ý kiến cho một dự luật cụ thể, nhưng điều đáng lo là cách tiếp cận này dường như đang trở thành một xu thế - hình sự hóa các quan hệ kinh tế.

‘Sự tàn phá sáng tạo’ quanh chuyện doanh nghiệp đóng cửa

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 11 tháng đầu năm nay lên tới 158,8 nghìn, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.