tiếng Việt

Cập nhập tin tức tiếng Việt

'Cốt nhục' và 'xương thịt' có phải là từ đồng nghĩa?

Một từ Hán Việt có thể đồng nghĩa với một từ thuần Việt được hay không? Chẳng hạn, “cốt nhục” và “xương thịt”, liệu có được coi là hai từ đồng nghĩa?

Lần đầu tiên tiếng Việt được dạy ở 2 đại học danh tiếng thế giới

Lần đầu tiên, hai trường đại học thuộc khối Ivy League là Đại học Brown và Đại học Princeton cùng hợp tác triển khai khóa học tiếng Việt đầu tiên trong học kỳ này theo hình thức học trực tuyến qua Zoom.

Từ 'tế nhị' có nguồn gốc từ đâu?

Tôi đã tra cứu nhiều tư liệu nhưng không tìm thấy tư liệu nào nêu rõ nguồn gốc của “tế nhị”. Tuy nhiên cũng tìm được một vài gợi ý, xin được chia sẻ với bạn đọc tại đây.

Tại sao 'mạt cưa' và 'mướp đắng' chỉ những người chuyên lừa lọc?

Câu “mạt cưa mướp đắng” khá quen thuộc với nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa và nguồn gốc của thành ngữ này.

'Chính' và 'chánh', 'được' và 'đặng' khác nhau ra sao?

Trong Tiếng Việt, các từ 'chính' và 'chánh', 'được' và 'đặng' mang nghĩa giống nhau không? Hay là do khẩu âm địa phương nên mới có hiện tượng này?

Từ ghép hiếm gặp - 'Miên viễn' có nghĩa là gì?

Có thể thấy đây là một từ do người Việt sáng tạo ra bằng cách ghép các yếu tố Hán Việt. Tuy nhiên, từ này đang dần dần biến mất khỏi cuộc sống.

3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’

Ta thường dùng từ “tơi bời” để chỉ trạng thái “bị tàn phá mạnh mẽ và dồn dập” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên). Thực tế từ này vốn có những mà ít người biết đến.

'Tiếng Việt giàu đẹp' của chàng kỹ sư IT hút hồn cộng đồng mạng

Một 9X "lọ mọ" với từ ngữ Tiếng Việt từ những năm học lớp 11, để sau gần 10 năm đã phát triển thành một dự án bảo tồn và phát huy tiếng mẹ đẻ của dân tộc.

Cần có Ngày Tiếng Việt

Đối với bất cứ một quốc gia nào, ngôn ngữ luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Ngôn ngữ là một trong những chỉ tố quan trọng nhất để nhận diện bản sắc của một quốc gia.

Nhà giáo Trần Chút qua đời

Nhà giáo Trần Chút, tác giả nhiều sách giáo khoa như Tiếng Việt 10 (1990), Tiếng Việt 11 (1991), Tiếng Việt 8 (1995), Tiếng Việt 9 (1995), Tiếng Việt 11 (2000), Ngữ văn 8 (2002), Ngữ văn 9 (2002), Ngữ văn 10 (2006) vừa tạ thế ở tuối 83.

Đã đến lúc cần có luật tiếng Việt

 - Chuyện cần có luật tiếng Việt đã được một số người đề cập đến cả chục năm nay, nhưng dường như chưa ai bắt tay vào làm thực sự.

Chữ viết Tiếng Việt không dấu được công nhận bản quyền

 - Dù không theo học ngành Ngôn ngữ nhưng với đam mê nghiên cứu ngay từ khi còn ở bậc tiểu học, sau 27 năm, anh Kiều Trường Lâm đã hoàn thành công trình “Chữ Việt Nam song song 4.0”.

“Chí Phèo”, “Chân quê” được giảng dạy ở ĐH Harvard

 -“Sinh viên Harvard thích văn học hiện thực của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan; thơ của các nhà thơ mới; văn học lãng mạn của Tự Lực Văn Đoàn. Sau mỗi tác phẩm, dù là thơ hay truyện ngắn, các em đều có thể viết bài bình luận sâu sắc”.

Vị giáo sư gần 30 năm đem tiếng Việt vào ĐH hàng đầu nước Mỹ

 - Là người đầu tiên giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt tại Đại học Harvard, GS Ngô Như Bình đã tạo ra một "cú huých" quan trọng, góp phần đưa tiếng Việt trở thành một thứ ngôn ngữ bình đẳng với 3 thứ tiếng Trung, Nhật, Hàn.

Tranh luận sôi nổi về chủ ngữ của một câu hỏi Tiếng Việt

Mới đây, trên một diễn đàn dành cho giáo viên có thành viên đưa ra đề nghị tìm giúp đáp án cho câu hỏi về Tiếng Việt.

Đề thi Tiếng Việt dành cho người Nhật khiến dân mạng 'ngả mũ' về độ khó

Hình ảnh một tờ đề ôn tập kỳ thi năng lực Tiếng Việt đang thu hút sự quan tâm chú ý của mọi người. 

Tiếng Việt quyến rũ thứ hai ở châu Á

Phát âm tiếng Việt được xếp hạng quyến rũ thứ 2 châu Á và thứ 25 trên toàn thế giới, theo khảo sát với 1,5 triệu người của trang web du lịch quốc tế Big 7 Travel.

Những người thầy đầu tiên dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài

Hôm nay (ngày 20/12), khoa Việt Nam học, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM tròn 20 tuổi. 

Bé gái Tây làm phiên dịch tiếng Việt cho mẹ với tài xế taxi

Đoạn clip ghi lại màn đối đáp đáng yêu giữa một bé gái nước ngoài với nam tài xế taxi nhằm phiên dịch cho mẹ đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục: Vì sao 3 chữ c/k/q đều đọc là "cờ"?

Với môn Tiếng Việt 1 CNGD, học sinh sẽ học cấu trúc ngữ âm của tiếng, không phải đi từ chữ rồi trở lại âm như chương trình hiện hành mà đi từ âm đến chữ, tức là đi từ trừu tượng đến cụ thể.